Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã gia cát huyện cao lộc tỉnh lạng sơn tới năm 2020​ (Trang 99)

a) Về giao thông

- Tổng mặt bằng mạng lƣới giao thông, các tuyến và cao độ khống chế theo mặt bằng quy hoạch chung.

- Dựa vào cao độ mặt đƣờng, hiện trạng trục đƣờng đã có để khống chế cao độ thiết kế.

- Tới năm 2017 khu trung tâm xã nằm tại thôn Pò Cại. Các tuyến đƣờng khu trung tâm xã đƣợc thiết kế với tiêu chuẩn đƣờng nội thị từ 2 làn xe đến 4 làn xe chạy, toàn bộ dài 4.3km. Gồm:

+ Tuyến trục chính thiết kế cải tạo mở rộng đƣờng liên xã Pác Cọ - Co Sla thành đƣờng nội thị 4 làn xe chạy. Tổng chiều dài 1300m.

+ Các tuyến khác thiết kế theo tiêu chuẩn đƣờng nội thị 2 làn xe chạy, tổng chiều dài 3000m.

- Cứng hóa trục giao thông chính của xã, gồm các đƣờng từ TT xã đến các thôn: nền đƣờng 6,0m, mặt đƣờng bê tông 3,5m. Tổng chiểu dài 8.8km, gồm các tuyến:

+ Đƣờng liên xã Pác Cọ - Co Sla ( đoạn ngoài phạm vi đƣờng nội thị) dài 2300m.

+ Tuyến đƣờng từ QL.4B – Nà Pán – Sơn Hồng – Hải Yến dài 6500m. - Cứng hóa đƣờng liên thôn trong xã: Nền đƣờng 5.0m, mặt đƣờng bê tông 3.5m, toàn bộ dài 9km, gồm các tuyến:

+ Tuyến đƣờng từ QL.4B – xóm Mạy Lùng (thôn Sa Cao) dài 4600m. + Tuyến đƣờng Pò Tòng – Nà Rào (thôn Liên Hòa) dài 2000m. + Tuyến đƣờng Sa Cao – Hải Yến dài 2400m.

- Cứng hoá đƣờng nội thôn, ngõ xóm: nền 4,0m, mặt đƣờng bê tông 3,0m. Chiều dài toàn bộ 8.9km

- Bê tông hóa đƣờng trục chính nội đồng, mặt đƣờng 3,0m. Tổng chiều dài 5km.

b) Về chuẩn bị kỹ thuật (san nền – thoát nước mưa):

* Nền xây dựng

- Xác định quỹ đất có khả năng phát triển xây dựng (Thể hiện trong sơ đồ đánh giá đất xây dựng). Tận dụng quỹ đất bằng chƣa sử dụng.

- Khi phát triển xây dựng sử dụng giải pháp san cục bộ, tạo mặt bằng công trình, tránh đào đắp tập trung, giữ ổn định nền với khu vực xây mới.

- Khu vực xây dựng tại các sƣờn đồi dốc cần san giật cấp theo dáng đồi, đồng thời tạo các ta luy, tƣờng chắn giữ ổn định nền, tránh sạt lở.

* Thoát nƣớc mặt

- Thiết kế hệ thống thoát nƣớc, đơn giản hoàn chỉnh, phù hợp với địa hình miền núi.

- Hoàn chỉnh hệ thống hồ, đập nhỏ điều tiết nƣớc, hạn chế lũ quét mùa mƣa, trữ nƣớc canh tác mùa khô, hạn chế xói mòn hữu cơ của đất.

* Công tác chuẩn bị kỹ thuật khác

- Nạo vét định kỳ các trục tiêu thoát chính trƣớc mùa lũ.

- Tăng cƣờng phát triển rừng phòng hộ, hạn chế các nguy cơ về tai biến thiên nhiên nhƣ: hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất… có thể xảy ra. - Nâng cao nhận thức của bà con dân tộc về về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn môi trƣờng sinh thái.

c) Về cấp nước

* Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước

Tiêu chuẩn cấp nƣớc:

- Trong đồ án quy hoạch chung này tiêu chuẩn cấp nƣớc đƣợc lấy phù hợp cho điểm dân cƣ nông thôn theo:

+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD, Bộ Xây dựng (2008).

+ Tiêu chuẩn 20TCN 51-84: Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc bên ngoài công trình.

+ Quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng, ban hành theo quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT.

+ Các tiêu chuẩn ngành có liên quan.

- Tổng nhu cầu cấp nƣớc: Năm 2020 (lấy tròn): 660 m3/ngđ

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc

TT Thành phần dùng

nƣớc Tiêu chuẩn

Số dân (m3/ngđ) Nhu cầu

Năm 2015 Năm 2020 Năm 2016 Năm 2020

1 Nƣớc sinh hoạt 80l/ng.nđ cho

90% dân số 4581 4887 352 377 2 Nƣớc công cộng 20%Qsh 70 75 3 Nƣớc phục vụ sản xuất 25%Qsh 88 94 4 Nƣớc dự phòng, rò rỉ 15%Q1-3 77 82 5 Nƣớc bản thân nhà máy 5%Q1-4 29 31 Tổng cộng 616 660 * Nguồn nước

- Nguồn nƣớc mặt đƣợc khai thác tại sông suối nhỏ cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã. Các sông suối nhỏ chƣa bị ô nhiễm đảm bảo việc tƣới nƣớc và cung cấp nƣớc sạch cho toàn xã.

- Nguồn nƣớc ngầm: Có thể cho khai thác sử dụng phục vụ sinh hoạt cho đời sống nhân dân. Theo kết quả điều tra nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc ở đây khá tốt.

* Giải pháp cấp nước:

Nguồn nƣớc: Do hệ thống cấp nƣớc sạch của xã chƣa đƣợc xây dựng, nguồn cấp nƣớc cho quy hoạch đƣợc lấy từ nguồn nƣớc ngầm thông qua khoan giếng, nƣớc từ các khe, mạch tự chảy về các khu dân cƣ.

Các công trình đầu mối: Xây dựng tại 2 bể lọc đầu nguồn tại các thôn Sa Cao, Sơn Hồng. Lắp đặt đƣờng ống dẫn nƣớc từ các bể lọc đầu nguồn về

bể chứa tập trung tại 6 thôn (Pò Cại, Sa Cao, Sơn Hồng, Nà Bó, Hợp Tân, Bắc Nga), quy mô mỗi bể chứa 10m3.

d) Về cấp điện * Cơ sở thiết kế:

Thiết kế quy hoạch cấp điện khu vực nghiên cứu dựa trên các tài liệu sau:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD

Điện lƣới Quốc gia 22kV qua khu vực quy hoạch làm nguồn điện cấp cho trạm biến áp 22/0,4kV.

* Dự báo phụ tải điện:

- Tiêu chuẩn cấp điện trong khu vực nghiên cứu áp dụng theo thông tƣ số 31-32 về Tiêu chuẩn và Quy chuẩn xây dựng nông thôn của Bộ Xây Dựng.

+ Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt: 100165W/ngƣời. Tƣơng ứng 200300kWh/ngƣời/năm

+ Điện cho công cộng bằng 20% cấp điện cho sinh hoạt. + Điện cho khu vực dịch vụ : 20kW/1ha.

+ Điện công nghiệp nhẹ : 100kW/1ha. - Tính toán nhu cầu phụ tải điện 2015.

+ Phụ tải điện sinh hoạt: 0,15 x 4887 ngƣời = 733 kW + Phụ tải công cộng: 733 x 15% = 110kW

- Tổng nhu cầu dùng điện đến năm 2020 của khu vực nghiên cứu là 786kW.

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp phụ tải điện

TT Tên phụ tải Tiêu chuẩn

Tổng công suất (kW) năm 2015 Tổng công suất(kW) đến năm 2020 1 Sinh hoạt PSH = 150 W / ngƣời 733 786 2 Công cộng PCC = 15%PSH 110 118 4 Tổng (10% tổn thất) P=(PSH+PCC)*1,1 927 994 5

Công suất yêu cầu với hệ số đồng thời Kđt= 0,9

835 895

* Phương án cấp điện

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng diện năng nhƣ đã tính toán nêu trên, để đảm bảo cung cấp điện trong khu vực nghiên cứu đến năm 2020 cần xây dựng các công trình đầu mối sau:

- Nâng cấp các trạm biến áp hiện có với tổng công suất từ 1265kVA lên 1350kVA, bao gồm:

+ Trạm Bắc Nga tại khu vực thôn Bắc Nga từ 22/0,4kV-75kVA lên 22/0,4kV-160kVA;

- Xây dựng mới 04 trạm biến áp với tổng công suất 300kVA, bao gồm: + Trạm Gia Cát 1 tại thôn Sa Cao: 22/0.4kV – 75kVA;

+ Trạm Gia Cát 2 tại thôn Hợp Tân: 22/0.4kV – 75kVA; + Trạm Gia Cát 3 tại thôn Sơn Hồng: 22/0.4kV – 50kVA; + Trạm Gia Cát 4 tại thôn Liên Hòa: 22/0.4kV – 100kVA;

Tổng công suất các trạm biến áp sau khi xây dựng 1650kVA đáp ứng đƣợc 1485kW phụ tải.

e) Về thoát nước thải và VSMT * Thoát nước thải

- Mục tiêu: Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn theo hƣớng xanh, sạch, đẹp. Đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng.

- Nƣớc thải sinh hoạt:

+ Giai đoạn 2016- 2020: Tỷ lệ thu gom 70%. Lƣợng nƣớc thải đƣợc thu gom 337.3m3/ng.đ

Bảng 3.6. Bảng tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải

TT Thành phần nƣớc

thải

Quy hoạch đến năm 2020

Dân số Tỷ lệ thu gom nƣớc thải Tiêu chuẩn nƣớc thải Lƣu lƣợng nƣớc thải (ngƣời) (%) (l/ng.ngđ) (m3/ngđ) I Tổng(1+2+3) 337,3 1 Nƣớc sinh hoạt 4887 70% 80 293,3 2 Nƣớc thải dịch vụ công cộng (5% nƣớc SH) 5%SH 14,7 3 Nƣớc thải sản xuất (10% nƣớc SH) 10%SH 29,3 - Giải pháp: Sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung tại các khu vực dân cƣ tập trung. Nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân, các công trình công cộng (sau khi đƣợc xử lý cục bộ tại chỗ bằng các bể tự hoại) đƣợc xả vào hệ thống cống thoát nƣớc mƣa, các tuyến cống, rãnh thoát nƣớc đặt trong các ngõ, bản rồi đổ ra suối thoát nƣớc. Khuyến khích các hộ gia đình xây bể tự hoại đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Đối với các hộ gia đình có chăn nuôi tập trung, sẽ xử lý phân gia súc và nƣớc rửa chuồng trại bằng các bể Biogas, để tạo khí đốt phục vụ sinh hoạt cũng nhƣ làm sạch vệ sinh môi trƣờng chuồng trại. Cặn lắng sau bể Biogas đƣợc đƣa đến xử lý tại khu xử lý chất thải rắn tập trung.

Đối với nƣớc thải các khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp phải xử lý đạt giới hạn B của TCVN 5945-2005, trƣớc khi cho xả vào hệ thống thoát nƣớc chung.

* Chất thải rắn (CTR)

- Giai đoạn (2016 - 2020) 0,8 kg/ngƣời,ngày; chỉ tiêu thu gom 70%. Tổng lƣợng rác thải: 4.19 tấn/ngày.

- Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng thu gom CTR.

- Phân loại CTR ngay tại nguồn thải trƣớc khi thu gom. Rác thải vô cơ để thu hồi tái chế, rác thải hữu cơ thu gom đến khu xử lý tập trung

- Đối với những khu dân cƣ sống rải rác. Rác thải sẽ xử lý ngay tại mỗi hộ gia đình bằng cách chôn lấp tại vƣờn đồi quanh nhà.

- Các điểm tập kết CTR sinh hoạt tại các khu dân cƣ tập trung đƣợc bố trí trong bán kính không quá 100m, trang bị thùng đựng CTR công cộng loại 0,5 m3 và xe đẩy tay cho các thôn để thu gom và vận chuyển CTR từ các điểm tập kết đến điểm trung chuyển.

- Toàn bộ CTR đƣợc thu gom về khu xử lý tại thôn Sa Cao, diện tích 10ha.

* Các biện pháp quy hoạch bảo vệ môi trường.

- Trƣớc mắt phải có biện pháp xử lý ô nhiễm do CTR, nƣớc thải trên địa bàn xã.

- Cải tạo và xây mới hệ thống thoát nƣớc chung cho toàn xã. - Nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- Khuyến khích các hộ chăn nuôi xây hầm Biogas.

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn xã gây ô nhiễm bụi cao cần phải có các giải pháp kỹ thuật nhƣ: lắp hệ thống thông gió tại các khu vực sản xuất.

- Khuyến khích các hộ dân sử dụng xí tự hoại và xí hợp vệ sinh tại các khu vực dân cƣ, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn.

- Công tác bảo vệ gia súc gia cầm cần đƣợc thực hiện chặt chẽ.

Khai thác tài nguyên rừng, đồi, chống xói mòn, bạc màu đất canh tác. Khuyến khích áp dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, tăng cƣờng sử dụng phân bón hữu cơ, hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học.

- Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.

- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ đúng liều lƣợng. Tập huấn cho nông dân trong xã về kỹ thuật trồng trọt có khoa học và có ý thức bảo vệ môi trƣờng trong nông nghiệp

- Phòng TN&MT huyện giúp UBND huyện Cao Lộc chỉ đạo việc thực hiện đầy đủ các nội dung quy định trong các văn bản, pháp luật, các chỉ đạo của trung ƣơng và địa phƣơngvề bảo vệ môi trƣờng

- Phối hợp liên nghành trong công tác bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ trong công tác quản lý môi trƣờng

đ) Về nghĩa trang

- Quy hoạch xây dựng khu đất nghĩa trang tại thôn Pò Cại với tổng diện tích 20.00 ha. Nghĩa địa đƣợc xây dựng theo mẫu chung phù hợp với tập quán tâm linh của ngƣời dân, có cổng, tƣờng rào bao quanh. Trong nghĩa địa trồng cây xanh, có đƣờng đi, mộ xây có hàng lối, có bộ phận quản trang.

- Tuyên truyền, giải thích cho ngƣời dân dần thích nghi với tập quán chôn cất tập trung vì môi trƣờng sức khỏe của cộng đồng.

- Các nghĩa địa phân tán rải rác, từng bƣớc lập dự án di dời khi có nhu cầu vào mục đích xây dựng.

3.3.4. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật

3.3.4.1. Dự tính đầu tư

Căn cứ khả năng nguồn vốn đầu tƣ và giai đoạn thực hiện, dự kiến kinh phí đầu tƣ đến năm 2020 nhƣ sau:

Bảng 3.7. Tổng hợp kinh phí đầu tƣ:

TT Hạng mục Kinh phí đầu tƣ (triệu đồng)

Tổng kinh phí đầu tƣ: Trong đó: Giai đoạn 2016 - 2018 Giai đoạn 2019 – 2020 Cộng: 1 Lập quy hoạch: 601,3 601,3 2 Xây dựng cơ bản: 320.395,6 33.366,6 353.762,2 3 Kinh tế và tổ chức sản xuất: 5.330,4 1.244,9 6.575,4

4 Văn hoá – xã hội – môi trƣờng: 25.354,9 946,4 26.301,4

Tổng cộng: 351.682,4 35.557,9 387.240,3

Tổng số thực hiện xây dựng NTM xã Gia Cát tới năm 2020 là: 387.240 tỷ đồng, trong đó:

- Vốn huy động từ ngân sách nhà nƣớc là: 260.967 tỷ đồng - Vốn huy động tín dụng là: 101.673 tỷ đồng

- Vốn huy động doanh nghiệp là: 461.8 triệu đồng - Vốn huy động nhân dân là: 14.987 tỷ đồng

3.3.4.2. Hiệu quả của quy hoạch a) Hiệu quả về kinh tế a) Hiệu quả về kinh tế

Triển khai thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới đem lại nhiều thuận lợi cho nhân dân phát triển kinh tế, tiêu biểu là:

- Giao thông nông thôn đƣợc cải thiện tạo điều kiện cho nhiều loại phƣơng tiện đi lại thuận lợi thúc đẩy các dịch vụ nhƣ: vận tải, thu mua và tiêu thụ nông sản phát triển đồng thời thuận lợi cho vận chuyển vật tƣ, sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp.

- Thuỷ lợi cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện cho năng suất cây trồng tăng lên, chất lƣợng sản phẩm cao hơn tạo lợi nhuận cho nông dân về kinh tế, đồng thời nông dân có thể trồng một số loại rau sạch có giá trị kinh tế cao phục vụ cho thành phố Lạng Sơn và các vùng lân cận.

- Đào tạo nghề, tổ chức tập huấn kỹ thuật đƣợc chú trọng, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề và tập huấn kỹ thuật ngày càng cao giúp cho nông dân nâng cao kỹ năng canh tác tạo ra năng suất ngày càng cao hơn, sản phẩm ngày càng tốt hơn.

- Xây mới chợ nông thôn, một số điểm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đƣợc thành lập tạo điều kiện cho nông dân tiêu thụ, trao đổi sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu lao động của địa phƣơng.

b) Hiệu quả về văn hóa xã hội

Xây dựng nông thôn mới đời sống văn hoá của cộng đồng đƣợc nâng lên, tiêu biểu là:

- Trƣớc đây các nhà văn hoá và khu thể thao hầu hết không đủ điều kiện để để phục vụ hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao của nhân dân, thậm chí có thôn không có nhà văn hoá; thực hiện theo tiêu chí của đề án xã và 100% các thôn có nhà văn hoá và khu thể thao đảm bảo phục vụ cho nhu cầu hoạt động văn hoá thể thao của nhân dân.

- Các nhà văn hoá đƣợc trang bị tủ sách, đƣợc đấu nối Internet phục vụ nhu cầu nâng cao hiểu biết của nhân dân. Khu thể thao đƣợc đầu tƣ các dụng cụ sử dụng chung tạo điều kiện cho nhân dân vui chơi và rèn luyện sức khoẻ.

- Trƣờng học các cấp, phòng học sân chơi tiếp tục đƣợc quan tâm củng cố tạo điều kiện thuận lợi cho các em HS học tập và vui chơi.

- Hƣơng ƣớc của các thôn đƣợc thảo luận bổ sung phù hợp với phong tục tập quán và quy định của pháp luật.

- An ninh trật tự trong thôn nói riêng, trong khu vực nói chung luôn đƣợc giữ vững

c) Hiệu quả về môi trường:

Xây dựng mô hình nông thôn mới ở xã Gia Cát đã và đang khẳng định một hƣớng đi mới hiện đại hóa, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã gia cát huyện cao lộc tỉnh lạng sơn tới năm 2020​ (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)