KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 84 - 87)

III Đào tạo truyờn

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Từ những nghiờn cứu tiềm năng, đề xuất nguyờn tắc và giải phỏp đồng quản lý rừng Khu BTTN Copia, đề tài rỳt ra một số kết luận sau:

1. Khu BTTN Copia cú giỏ trị cao về đa dạng sinh học, cú tiềm năng to lớn về bảo tồn thiờn nhiờn với diện tớch rộng lớn 19,353 ha, độ che phủ chiếm 58,6% diện tớch tự nhiờn. Tớnh đa dạng sinh học cao với 51 loài thỳ, 172 loài chim, 18 loài bũ sỏt và lưỡng cư, 11 loài ếch nhỏi và 639 loài thực vật bậc cao cú mạch. Trong số đú cú 46 loài động vật và 196 loài thực vật đang bị đe doạ được ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam.

2. Đó hệ thống được Cơ sở lý luận và thực tiễn đồng quản lý rừng như:

- Đồng quản lý rừng xuất phỏt từ sự tồn tại và tớnh đa dạng của chủ thể quản lý tài nguyờn rừng của nước ta hiện nay.

- Đồng quản lý rừng phải dựa trờn cơ sở kết hợp giữa bảo tồn thiờn nhiờn và phỏt triển bền vững. Khẳng định bảo tồn và phỏt triển là hai mặt đối lập thống nhất và đồng quản lý rừng sẽ giải quyết được sung đột giữa bảo tồn và phỏt triển.

- Đồng quản lý rừng dựa trờn cơ sở kết hợp kiến thức bản địa với khoa học; phối hợp lợi ớch quốc gia với lợi ớch của cộng đồng; duy trỡ và bảo tồn bản sắc dõn tộc và hỗ trợ chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo.

- Đồng quản lý rừng phải dựa trờn cơ sở phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước, của địa phương.

- Đồng quản lý rừng phải khuyến khớch được người dõn và cỏc đối tỏc liờn quan tham gia quản lý tài nguyờn rừng.

3. Đề tài cũng đó xỏc định được tiềm năng đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiờn nhiờn Copia như:

- Địa bàn nghiờn cứu cú nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiờn cứu đồng quản lý rừng như: Ban quản lý Khu bảo tồn Copia đó được thành lập và đang dần

hoàn thiện cựng với sự quan tõm chỉ đạo, hỗ trợ của chớnh quyền và cỏc sở, ngành chuyờn mụn của tỉnh Sơn La và huyện Thuận Chõu.

- Cỏc đối tỏc đồng quản lý rừng như: Ban quản lý Khu BTTN Copia; chớnh quyền xó; Ban quản lý bản, cộng đồng bản; cỏc tổ chức, đoàn thể trong cộng đồng, cỏc chủ rừng khỏc và người dõn trong vựng đều nhận thấy đồng quản lý rừng trong Khu bảo tồn là phự hợp với thực tế hiện nay.

- Mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan chưa gay gắt. Hiện tại một số hoạt động liờn quan đến đồng quản lý rừng trong Khu bảo tồn đang được thực hiện như: người dõn nhận hợp đồng khoỏn khoanh nuụi bảo vệ rừng, trồng rừng và tham gia tuần tra, trực trạm cửa rừng .v.v...

- Kinh nghiệm bản địa của người dõn trong quản lý sử dụng tài nguyờn rừng và thể chế cộng đồng là cơ sở ỏp dụng cho đồng quản lý rừng trong Khu bảo tồn như: quy ước quản lý bảo vệ rừng của cỏc bản; quy chế sản xuất nương rẫy, mốc giới nương rẫy; rừng ma, rừng cỳng .v.v... và sự hiểu biết tường tận về tài nguyờn rừng của người dõn.

4. Đó xõy dựng được cỏc nguyờn tắc đồng quản lý rừng Khu BTTN Copia Tuõn thủ 7 nguyờn tắc cơ bản là: (1) Đảm bảo tớnh hợp phỏp, (2) Đảm bảo quyền của cỏc bờn đối tỏc, (3) Đảm bảo tớnh tự nguyện, (4) Đảm bảo tớnh dõn chủ, (5) Đảm bảo tớnh cụng bằng, (6) Đảm bảo lợi ớch kinh tế, (7) Đảm bảo tớnh bền vững và 13 điều kốm theo.

5. Đó đưa ra được cỏc bước tiến hành xõy dựng đồng quản lý rừng

Gồm 7 bước cơ bản: (1) Họp thống nhất cỏc bờn liờn quan, (2) Quy hoạch và đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tài nguyờn, (3) Thành lập Hội đồng và xõy dựng quy chế hoạt động, (4) Trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, (5) Tổ chức thực hiện đồng quản lý rừng, (6) Theo dừi giỏm sỏt và đỏnh giỏ, (7) Bổ sung điều chỉnh quy chế hàng năm.

6. Đề tài đó đề xuất bộ mỏy tổ chức hoạt động đồng quản lý rừng gồm: Hội đồng đồng quản lý rừng xó; Ban đồng quản lý rừng ở cỏc bản; Hội đồng tư vấn, đầu

tư và giỏm sỏt với sự hỗ trợ của cỏc sở, ngành chuyờn mụn tỉnh Sơn La, UBND huyện Thuận Chõu và cỏc cơ quan khoa học, cỏc tổ chức đầu tư của chớnh phủ, phớ chớnh phủ trong nước và quốc tế.

7. Cuối cựng đề tài cũng đó đưa ra được một số giải phỏp thực hiện đồng quản lý rừng, đú là:

- Nõng cao năng lực quản lý của Hội đồng đồng quản lý rừng thụng qua đào tạo tập huấn, xõy dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.

- Tăng cường cỏc hoạt động về khoa học cụng nghệ trong Khu bảo tồn thụng qua cỏc hoạt động đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị về bảo tồn thiờn nhiờn và giỏm sỏt khoa học cú sự tham gia của người dõn để đỏnh giỏ biến động đa dạng sinh học trờn địa bàn.

- Quy hoạch sử dụng đất trong Khu bảo tồn - Phỏt triển kinh tế trong Khu bảo tồn:

- Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ thực hiện đồng quản lý rừng thụng qua cỏc hoạt động như:

- Tổ chức giỏm sỏt đỏnh giỏ thực hiện đồng quản lý rừng trong Khu bảo tồn để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả, điều chỉnh những điểm chưa phự hợp và đề xuất cỏc hoạt động tiếp theo.

- Nhúm giải phỏp đào tạo và tuyờn truyền, giỏo dục về đồng quản lý rừng để nõng cao nhận thức về cụng tỏc bảo tồn cho người dõn và cỏc đối tỏc.

- Nhúm giải phỏp về vốn: nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2015 khoảng 6,4 tỷ đồng bằng cỏc nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước, vốn của cỏc tổ chức chớnh phủ và phớ chớnh phủ trong và ngoài nước, vốn đúng gúp của cỏc đối tỏc.

6.2. Tồn tại

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đồng quản lý rừng Khu BTTN Copia cú một số tồn tại chưa giải quyết được là:

1. Nghiờn cứu đồng quản lý rừng Khu BTTN Copia mới chỉ dừng lại ở cụng tỏc xõy dựng cơ sở lý luận và nghiờn cứu hiện trường. Cần phải cú thời gian, nhõn lực và kinh phớ để tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ sự phự hợp.

2. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài mới chỉ đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyờn rừng trong Khu bảo tồn, mà chưa nghiờn cứu phần tài nguyờn rừng nằm trong hoặc liền kề Khu bảo tồn của cỏc chủ rừng khỏc, cú những ảnh hưởng nhất định đến cụng tỏc quản lý và bảo tồn tài nguyờn rừng trong khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)