Sau khi Luật đất đai ra đời năm 1993 và được sửa đổi năm 2003, cựng với chủ trương của Nhà nước chuyển đổi quản lý lõm nghiệp Nhà nước sang quản lý lõm nghiệp cộng đồng (Lõm nghiệp xó hội) cú tham gia của cộng đồng thụn, bản và người dõn địa phương. Trong nhiều năm tổ chức thực hiện giao đất lõm nghiệp, giao rừng và thực hiện chớnh sỏch xó hội hoỏ nghề rừng, hiện tại nước ta cú thể chia thành hai loại hỡnh quản lý.
a. Quản lý Nhà nước quản lý Nhà nước về đất lõm nghiệp và tài nguyờn rừng là một hỡnh thức khẳng định chủ quyền của Nhà nước đối với đất lõm nghiệp và tài nguyờn rừng. Quản lý Nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp nhằm mục tiờu tổng thể mang chiến lược Quốc gia và được thể hiện bằng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược quản lý và phỏt triển bền vững. Quản lý Nhà nước cú thế mạnh về thể chế, chớnh sỏch và tài chớnh.
b. Quản lý sử dụng rừng hiện nay. Trong chương trỡnh giao đất, giao rừng cú thể chia ra thành 4 chủ thể chủ yếu tham gia quản lý đất lõm nghiệp và tài nguyờn rừng.
- Hệ thống Ban quản lý rừng đặc dụng, phũng hộ và cỏc đơn vị lực lượng vũ trang quản lý tài nguyờn rừng với mục đớch bảo tồn hệ sinh thỏi rừng, tài nguyờn thiờn nhiờn quý hiếm của quốc gia và mục tiờu chớnh trị, an ninh quốc phũng. Hệ thống này cú thế mạnh về thể chế và tài chớnh.
- Hệ thống cỏc đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh lõm nghiệp với mục tiờu quản lý bảo vệ rừng là sản xuất, kinh doanh. Hệ thống này cú thế mạnh là khoa học, cụng nghệ và thị trường và tài chớnh.
- Hệ thống quản lý rừng theo cộng đồng thụn, bản là hỡnh thức quản lý truyền thống, đó tồn tại và phỏt triển theo mỗi cộng đồng. Nú xuất phỏt từ tớnh cộng đồng của con người từ thời kỳ nguyờn thuỷ, trải qua nhiều thay đổi của
xó hội, hỡnh thức quản lý cộng đồng được điều chỉnh để thớch hợp với hoàn cảnh mới và được kiểm nghiệm, đỳc rỳt thành những kinh nghiệm hiểu biết, dần hỡnh thành luật lệ và quy ước chung của mỗi cộng đồng. Mục tiờu của hỡnh thức này nhằm đảm bảo những yờu cầu của cỏc thành viờn trong cộng đồng nhưng khụng làm ảnh hưởng đến lợi ớch chung. Cộng đồng quản lý tài nguyờn rừng cú thế mạnh về tớnh tổ chức, thể chế, tớnh tự nguyện, sự ổn định và những hiểu biết bản địa vờ tài nguyờn rừng.
- Hệ thống tổ chức đoàn thể, chớnh trị xó hội trong cộng đồng mục tiờu của hỡnh thức này là bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn vỡ lợi ớch của chung và phục vụ cho cỏc hoạt động của tổ chức và đảm nhận trỏch nhiệm cộng đồng giao phú. Hỡnh thức này cú thế mạnh về nhõn lực, tớnh tổ chức.
- Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và nhúm hộ quản lý tài nguyờn rừng là một hỡnh thức mới được cụng nhận sau khi Luật đất đai ra đời và Chớnh phủ cụ thể hoỏ bằng chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ cỏ nhõn và gia đỡnh sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp (Nghị định 02/1994/NĐ-CP; Nghị định 163/1999/NĐ-CP của Chớnh phủ) mục tiờu chớnh của hỡnh thức này là phỏt triển kinh tế gia đỡnh và kinh tế hợp tỏc. Hệ thống này cú thế mạnh về lực lượng tại chỗ và những kinh nghiệm, hiểu biết bản địa.
Nhà nước đó giao quyền quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng cho từng đối tượng chủ thể quản lý, như vậy đỏi hỏi cỏc chủ thể quản lý phải tổ chức quản lý như thế nào để đạt được hiệu quả nhất, đảm bảo được quyền lợi chung và quyền lợi riờng của mỗi chủ thể. Như vậy, sự hợp đồng, hợp tỏc sẽ được hỡnh thành và đõy chớnh là một hỡnh thức đồng quản lý rừng.
Trong thực tế, Nhà nước khụng đủ khả năng để quản lý toàn bộ tài nguyờn trờn lónh thổ quốc gia, mà cần phải chia sẻ cho cỏc chủ thể quản lý tài nguyờn khỏc trong xó hội. Hợp tỏc trong quản lý rừng sẽ phỏt huy được những thế mạnh của cỏc chủ thể, đặc biệt là cộng đồng dõn cư sống nơi cú
rừng, là những người trực tiếp tiếp cận với cỏc nguồn tài nguyờn và hiểu biết sõu sắc về chỳng. Trờn cơ sở đú hợp tỏc quản lý sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự thành cụng của cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng.