Tăng cường cỏc hoạt động về khoa học cụng nghệ trong Khu bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 74 - 76)

- Tổ quản lý bảo vệ rừng Đại diện cỏc chủ rừng

5.2.4. Tăng cường cỏc hoạt động về khoa học cụng nghệ trong Khu bảo tồn

5.2.4.1. Đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị về bảo tồn thiờn nhiờn

Nhúm giải phỏp này mang tớnh chất khoa học và chủ yếu là cụng việc của cỏc nhà khoa học thực hiện. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ cần phải cú sự tham gia của cỏc bờn liờn quan, đặc biệt là cộng đồng địa phương. Thụng qua đú, người dõn sẽ hiểu và tham gia cụng tỏc bảo tồn ngay từ đầu.

- Thừa kế cụng trỡnh nghiờn cứu đỏnh giỏ về hệ động thực vật, xõy dựng Khu bảo tồn Copia đó được Trung tõm nghiờn cứu thực nghiệm và phỏt triển rừng - Trường Đại học Lõm nghiệp thực hiện năm 2003 và một số nghiờn cứu của Trường Đại học Tõy Bắc v.v... tiếp tục theo dừi đỏnh giỏ giỏ trị hệ sinh thỏi rừng Copia. Thụng qua đỏnh giỏ cỏc giỏ trị bảo tồn người dõn sẽ cú cơ hội đúng gúp những hiểu biết và kinh nghiệm của mỡnh cho cụng tỏc bản tồn như: phõn bố của động, thực vật và tập tớnh của chỳng. Những kiến thức này sẽ bổ sung cho việc đề xuất cỏc giải phỏp quản lý Khu bảo tồn được

tốt hơn. Đồng thời thụng qua cỏc hoạt động đỏnh giỏ cú thể so sỏnh được mục tiờu bảo tồn với mục tiờu quan tõm của người dõn đến tài nguyờn rừng.

5.2.4.2. Giỏm sỏt khoa học cú sự tham gia của người dõn

Đồng quản lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc giỏm sỏt đa dạng sinh học cú sự tham gia của cỏc bờn liờn quan và người dõn. Tuy nhiờn, cần phải đơn giản hoỏ phương phỏp giỏm sỏt để người dõn dễ hiểu, dễ tiếp cận mà vẫn đảm bảo đối tượng ưu tiờn bản tồn.

a. Người tham gia giỏm sỏt

- Cỏn bộ Ban quản lý khu BTTN Copia trực tiếp chỉ đạo và thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt đa dạng sinh học trờn địa bàn xó.

- Thành viờn Hội đồng đồng quản lý rừng

- Người dõn trong cụng đồng lựa chọn người cú kinh nghiệm đi rừng và đó tham gia khai thỏc gỗ, săn bắn động vật rừng.

b. Đối tượng giỏm sỏt

- Hệ thực vật và thảm thực vật diện tớch và cấu trỳc

- Giỏm sỏt động vật điều kiện trước mắt giỏm sỏt 5 loài Gấu, Bỏo, Hoóng, Khỉ, Vượn.

c. Phương phỏp giỏm sỏt

- Đối với diện tớch thảm thực vật rừng, dựng phương phỏp thống kờ trờn mặt đất cú người dõn tham gia, nhằm giỳp Ban quản lý Khu bảo tồn thiờn nhiờn theo dừi sự biến động và cập nhật diện tớch rừng hàng năm. Những loại biến động cần thống kờ là diện tớch rừng được phục hồi; diện tớch rừng mất di do khai thỏc, chỏy rừng gõy ra v.v...

- Đối với cấu trỳc rừng và thực vật rừng lập 1 ụ định vị để theo dừi. ễ định vị cú diện tớch 1 ha trờn trạng thỏi rừng trung bỡnh (IIIA3 hoặc IIIB) cú khả năng bị tỏc động để theo dừi mức độ tỏc động hoặc mức độ phục hồi của rừng. Xỏc định ụ trờ bản đồ và ngoài thực địa, ghi rừ địa lý, toạ độ địa lý. Cắm

mốc lớn ở 4 gúc và cỏc mốc nhỏ ở 4 cạnh. Trờn ụ, điều tra toàn bộ số cõy và đeo biển để theo dừi chỳng trong cỏc lần điều tra tiếp theo. Cỏc ụ tỏi sinh cũng phải được cắm mốc và đo đến toàn bộ cỏc cõy tỏi sinh cao dưới 3 m. Định kỳ mỗi năm đo đếm một lần, và thời điểm giống nhau trong năm. Để trỏch sai số, khụng nờn thay đổi người đo đếm.

- Người tham gia sẽ giỳp việc xỏc định tờn loài địa phương, cụng dụng ở địa phương, thụng tin thờm về vựng phõn bố và tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng của cỏc loài.

- Đối với giỏm sỏt thỳ lớn xỏc định xu hướng biến đổi của quần thể bằng phương phỏp điều tra theo tuyến. Lập 3 tuyến điều tra cố định trờn cỏc đường đi bộ qua cỏc sinh cảnh rừng già, rừng thỳ sinh để kết hợp quan sỏt 3 loài thỳ đó xỏc định. Xỏc định và đỏnh dấu điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của tuyến quan sỏt sử dụng cho điều tra nhiều lần. Điều tra theo mựa, mỗi mựa điều tra 3 lần vào một thời điểm ban ngày hoặc ban đờm đó xỏc định trước. Trờn tuyến, quan sỏt sự xuất hiện của cỏc loài, tiếng kờu, đấu vết, phõn để xỏc định độ phong phỳ quần thể theo từng loài.

Giỏm sỏt thỳ cú sự phối hợp với cỏc thợ săn giỏi cú kinh nghiệm đi rừng trong cỏc thụn. Họ cũng phải được coi là thành viờn chớnh của nhúm giỏm sỏt, cựng xỏc định cỏc tuyến điều tra, cựng tham gia giỏm sỏt ngoài thực địa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)