Tập quỏn canh tỏc, sinh hoạt văn hoỏ, phong tục địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 26 - 29)

Xó Chiềng Bụm tuy cú 4 dõn tộc chớnh sinh sống, nhưng cộng đồng người Thỏi chiếm tỷ lệ cao, do đú quyết định tới mọi hoạt động kinh tế, xó hội và văn hoỏ trong vựng.

Tập quỏn canh tỏc nương rẫy với phương thức quảng canh vẫn là chớnh, chưa ỏp dụng thõm canh, sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu để nõng cao năng suất cõy trồng. Kỹ thuật canh tỏc cơ bản của người dõn vẫn là chọc lỗ bỏ hạt, hoặc cuốc hố bỏ hạt để cho cõy trồng phỏt triển tự nhiờn dựa vào độ phỡ sẵn cú của đất. Phương thức canh tỏc này khụng cho năng suất cao. Sản xuất thiếu ổn định do người dõn khụng làm chủ mựa vụ gieo trồng. Việc đưa giống mới ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc kỹ thuật tiờn tiến cũn nhiều hạn chế. Tự tỳc, tự cấp quỏ trỡnh sản xuất, khụng mang tớnh chất sản xuất hàng hoỏ lớn theo hướng cụng nghiệp là đặc điểm nổi bật trong sản xuất của nhõn dõn nơi đõy. Nguyờn nhõn này làm cho sự phỏt triển của cỏc cộng đồng bị chậm so với sự phỏt triển chung của xó hội.

Trong cỏc dõn tộc, người Thỏi sinh sống định cư và đó định canh ruộng nước, luõn canh nương rẫy do đú cuộc sống tương đối ổn định hơn so với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng và cú nhiều điều kiện cải thiện tập quỏn canh tỏc và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trước đõy, cuộc sống của cỏc cộng đồng người H’Mụng, Khỏng, Khơ Mỳ chủ yếu là du canh, du cư, phỏt nương làm rẫy, cựng với phương thức sản xuất lạc hậu, dẫn đến đời sống đại bộ phận người dõn nghốo, đúi. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng xõm hại lớn vào tài nguyờn rừng. Vỡ thế, vấn đề định canh, định cư, giỳp người dõn ổn định cuộc sống là giải phỏp đó được thực hiện trong những năm gần đõy.

Do cuộc sống thiếu thốn và sản xuất khú khăn nờn người dõn chỉ biết khai thỏc tài nguyờn tự nhiờn sẵn cú từ rừng: đốt phỏt rừng làm nương rẫy, săn bắt thỳ rừng v.v... Nếp sống này đó ăn sõu vào suy nghĩ của người dõn, cú tớnh chất "tập tục" của cỏc cộng đồng và là nguyờn nhõn đưa tới sự suy giảm hệ sinh thỏi rừng, giảm mật độ nhiều loài động, thực vật rừng quớ hiếm của Khu bảo tồn.

Hoạt động chăn nuụi của người dõn chủ yếu dựa vào sự phỏt triển tự nhiờn của gia sỳc, gia cầm, chưa cú những đầu tư về kỹ thuật chăn nuụi như: chọn giống, chăm súc, phũng bệnh v.v... Do vậy, cỏc sản phẩm chăn nuụi vẫn chỉ cú vai trũ cung ứng tại chỗ, đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dõn.

b. Sinh hoạt văn hoỏ, phong tục địa phương

Dõn tộc Thỏi chiếm tỷ lệ cao nhất trong xó Chiềng Bụm, ớt nhất là dõn tộc Khơ Mỳ. Mọi dõn tộc, dự nhiều hay ớt, đều cú hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ riờng mang đậm bản sắc dõn tộc của mỡnh. Hoạt động sinh hoạt văn hoỏ của cỏc dõn tộc trong khu vực này rất đa dạng như: Tết Lỳa mới của người Thỏi, Tết năm mới của người H’Mụng, với cỏc hoạt động vui chơi mang đặc trưng văn hoỏ vựng Tõy Bắc như mỳa xoố của người Thỏi, thổi khốn của người H’Mụng v.v... Bờn cạnh những nột văn hoỏ đú, cỏc tệ nạn ma chay, cỳng tế đuổi tà ma, mờ tớn dị đoan của thầy mo, thầy cỳng vẫn được người dõn duy trỡ như những tập tục.

Dõn tộc Thỏi ở nhà sàn với cấu trỳc kiờn cố và đẹp, trong nhà bố trớ ngăn nắp, vật dụng khỏ đa dạng, được sắp đặt gọn gàng. Điều này thể hiện trỡnh độ văn minh của dõn tộc Thỏi và lối sống ổn định của họ.

Dõn tộc Khỏng, Khơ Mỳ cũng ở nhà sàn nhưng cấu trỳc nhà đơn giản hơn dõn tộc Thỏi, nội thất khụng cầu kỳ, vật dụng khụng phong phỳ bằng người Thỏi. Sắc thỏi văn hoỏ của cỏc dõn tộc này chịu ảnh hưởng lớn sự giao thoa văn hoỏ của dõn tộc Thỏi.

Dõn tộc H’Mụng ở nhà đất, mỏi thấp phự hợp với cuộc sống ở trờn nỳi cao, mỏi nhà thấp để hạn chế giú lạnh, sương mự. Cấu trỳc nhà đơn giản cũng thể hiện lối sống khụng ổn định của dõn tộc này. Mặc dự vật dụng của người H’Mụng đơn giản, khụng đa dạng, nhưng người H’Mụng nổi tiếng với cỏc sản phẩm của nghề rốn cụng cụ cú chất lượng cao.

Tuy mỗi dõn tộc đều cú những sắc thỏi văn hoỏ riờng, nhưng nhỡn chung cỏc cộng đồng dõn cư đều cú lối sống gần gũi, đoàn kết, cỏc hoạt động giao lưu, trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc bản làng là nếp sống lõu đời của cỏc dõn tộc nơi đõy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 26 - 29)