Thực trạng cụng tỏc quản lý khu BTTNCopia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 41 - 49)

4.5.1.1. Thực trạng quản lý Khu bảo tồn

Khu vực Copia đó được tỉnh Sơn La tổ chức đỏnh giỏ hiện trạng tài nguyờn rừng năm 2002, đồng thời cho quy hoạch để thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng theo phương ỏn giao đất lõm nghiệp, giao rừng tại Quyết định 2396/QĐ-UB ngày 17 thỏng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Sơn La. Với quan điểm khụng di rời dõn ra khỏi vựng, mà bố trớ quy hoạch đất đai đảm bảo đời sống cho cộng đồng dõn cư trong khu vực.

- Cơ cấu tổ chức Khu BTTN Copia được thành lập theo Quyết định số 2509/QĐ-UB ngày 08 thỏng 8 năm 2003 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Sơn La, cơ cấu tổ chức gồm Ban quản lý và Hạt Kiểm lõm với tổng biờn chế 17 cỏn bộ, trong đú 9 đại học và 11 trung cấp chủ yếu được đào tạo tại cỏc ngành học lõm nghiệp và nụng nghiờp.

- Cơ sở hạ tầng cũn nhiều thiếu thốn, mới bố trớ được 5 gian nhà lắp ghộp để làm văn phũng làm việc; 2 gian bếp phục vụ sinh hoạt cho anh chị em cỏn bộ; 2 gian nhà xõy cấp 4 dựng để làm trạm trực đờm và nhà nghỉ của cỏn bộ, cỏc trạm bảo vệ rừng trong Khu bảo tồn chưa được xõy dựng, cỏn bộ kiểm lõm cơ sở chủ yếu ở nhờ nhà dõn.

- Cụng tỏc quản lý tài nguyờn từ khi được thành lập Ban quản lý khu BTTN Copia đó để xảy ra 137 ha vào khu vực gieo bay. Toàn bộ Khu bảo tồn đó được quy hoạch chi tiết phõn khu chức năng, đồng thời quy hoạch sử dụng

đất chia giao một phần đất lõm nghiệp cho cộng đồng xó, bản trong khu vực quản lý sử dụng.

Quy ước quản lý bảo vệ và Phỏt triển rừng của cộng đồng cỏc bản đó được Hạt Kiểm lõm huyện hướng dẫn và hỗ trợ xõy dựng trong năm 2000 và năm 2001.

4.5.1.2. Những nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc quản lý

Kết quả điều tra phỏng vấn Chi cục Kiểm lõm, cỏc ban, ngành của huyện Thuận Chõu và Ban quản lý khu BTTN Copia cho thấy những nguy cơ thỏch thức đe doạ đến cỏc giỏ trị tài nguyờn rừng trong khu vực (Biểu 4.1.).

Biểu 4.1. Nguy cơ và thỏch thức trong Khu bảo tồn

Nguy cơ và thỏch thức

Mức

độ Mối đe doạ

Săn bắt động vật hoang dó ++++ ++++ ++

Tỉnh Sơn La đó cú quyết định truy thu sỳng tự chế trờn địa bàn toàn tỉnh, cho đến nay sỳng săn đó giảm, tuy nhiờn người dõn vẫn lộn lỳt chế tạo sỳng và dựng cạm bẫy để săn, bắt thu rừng. Từ khi Ban quản lý được hỡnh thành đó bắt được 3 vụ săn bắt động vật hoang dó Khai thỏc gỗ và lõm sản ngoài gỗ ++++ ++

Ngoài nhu cầu của cộng đồng dõn cư khai thỏc gỗ gia dụng phục vụ đời sống như gỗ làm nhà, củi đun, tre nứa đan lỏt, rào Vườn, gỗ làm mương phai v.v…Tuy nhiờn, vẫn cũn tồn tại nạn khai thỏc gỗ Pơmu trỏi phộp (một loại gỗ quý hiếm hiện cú ở Copia) và một số lõm sản ngoài gỗ quý hiếm khỏc Pơmu, Đinh, Giổi, Hoàng Đằng v.v… Người buụn bỏn gỗ là nhõn tố tỏc động đến người dõn trong xó và những người ở nơi khỏc đến khai thỏc.

Sản xuất nương rẫy và phũng chữa chỏy rừng ++++ ++++ ++

Hoạt động sản xuất nương rẫy là tập quan canh tỏc của người dõn bản địa ở đõy, tỉnh Sơn La đó quy hoạch sử dụng đất đối với cỏc xó nằm trong Khu bảo tồn. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều hiện tượng phỏt vộn vào rừng nguyờn sinh để làm nương, cựng với việc làm nương, đốt nương và dựng lửa bắt ong của người dõn là nguy cơ chỏy rừng rất cao. Từ khi thành lập tại Khu bảo tồn đó xảy ra 01 vụ làm thiệt

hại 137 ha rừng tỏi sinh thuộc khu gieo bay. Phỏt triển giao thụng, cơ sở hạ tầng ++++ ++++

Trong Khu bảo tồn cú 20 km đường nhựa mới được cải tạo từ trung tõm Thị trấn Thuận Chõu và trong trung tõm xó Co Mạ, ngoài ra đường liờn xó, liờn bản được mở rộng giải cấp phối theo chương trỡnh 135 của Nhà nước, đõy cũng là những khú khăn trong việc kiểm tra, kiểm soỏt khai thỏc, buụn bỏn lõm sản trỏi phộp của lực lượng quản lý bảo vệ khu vực Copia.

Dõn số và Kế hoạch hoỏ gia đỡnh

+++ + +

Nguy cơ bựng nổ dõn số trong cỏc Khu bảo tồn cũng là mối đe doạ lớn đối với tài nguyờn thiờn nhiờn tại nơi đõy. Cỏc xó nằm trong Khu bảo tồn Copia từ khi cú hướng dẫn sinh đẻ cú kế hoạch tuy cú giảm nhưng tỷ lệ tăng dõn số vẫn cũn ở mức khỏ cao 2,8 % năm 2005 và với sức ộp tăng dõn số của cỏc xó nằm trong Khu bảo tồn sẽ cú ảnh hưởng đỏng kể đến quỏ trỡnh quản lý bảo vệ xõy dựng và phỏt triển Khu bảo tồn sau này.

Phạm vi gianh giới

++++ ++++ ++++ ++

Với địa hỡnh hiểm trở, phạm vi gianh giới Khu bảo tồn trờn địa phận của 4 xó, giỏp gianh với nhiều xó vựng III, vựng sõu, vựng xó giao thụng đi lại khú khăn và với biến chế 17 cỏn bộ khú cú thể đảm đương tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng.

(Ghi chỳ (+) mức độ đe doạ được cho điểm từ 1 đến 10)

Kết quả phõn tớch Biểu 4.1. cho thấy nguy cơ và thỏch thức trong quản lý tài nguyờn rừng là rất lớn và tập trung vào một số điểm chớnh sau đõy

a. Những thỏch thức và nguy cơ về điều kiện tự nhiờn

Khu BTTN Copia với diện tớch trờn 19 nghỡn ha cú địa hỡnh chia cắt mạnh, phức tạp, dốc đứng và tiếp giỏp với nhiều xó, bản vựng sõu, vựng xa, điều kiện giao thụng đi lại khú khăn là một trong những thỏch thức trong cụng tỏc tuần tra bảo vệ của Ban quản lý rừng đặc dụng Copia.

b. Về tổ chức và năng lực quản lý

Ban quản lý khu BTTN Copia là một trong 4 khu BTTN của tỉnh Sơn La cựng được củng cố và thành lập năm 2003, tuy nhiờn về cơ cấu tổ chức vẫn chưa tỏch bạch được giữa Ban quản lý Khu bảo tồn và Hạt Kiểm lõm trực

thuộc, Trưởng Ban quản lý kiờm Hạt trưởng Hạt kiểm lõm và cỏc phũng ban chưa phõn theo đỳng chức năng của Ban quản lý. Hiện tại cỏn bộ chủ yếu làm cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt quản lý bảo vệ là chớnh, chưa đi sõu vào cụng tỏc nghiờn cứu, theo dừi sự biến động của hệ sinh thỏi rừng và kinh doanh du lịch.

Biờn chế cú 17 cỏn bộ chưa đảm bảo theo quy định chung. Lực lượng cỏn bộ được đào tạo chuyờn ngành nụng, lõm nghiệp đa số chưa chuyờn qua cỏc lớp ngắn hạn về bảo tồn, mụi trường, đa dạng sinh học. Đõy là những khú khăn cho cụng tỏc theo dừi biến động và nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực bảo tồn.

Cơ sở hạ tầng cũn thiếu thốn, chưa cú xe ụtụ và cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Anh chị em cỏn bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra bảo vệ chủ yếu bằng xe mỏy cỏ nhõn. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kộm, trang thiết bị thiếu thốn và đội ngũ cỏn bộ mỏng sẽ là thỏch thức khụng nhỏ đối với Ban quản lý Khu bảo tồn thiờn nhiờn Copia.

c. Sự phụ thuộc người dõn vào tài nguyờn rừng

Cộng đồng dõn số sống trong Khu bảo tồn chủ yếu là sống bằng nghề nụng nghiệp trồng trọt và phỏt nương làm rẫy. Với phong tục tập quỏn lõu đời trong sử dụng tài nguyờn rừng phục vụ cuộc sống của họ như làm nhà, dụng cụ gia đỡnh, đan lỏt, dệt vải, thức ăn, thuốc chữa bệnh, mai tỏng v.v… đều lấy từ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn săn cú. Mặt khỏc đặc điểm của miền nỳi ruộng nước ớt, thường cạn kiệt vào mựa khụ và chỉ trồng lỳa được một vụ. Cựng với ngành nghề cụng nghiệp, buụn bỏn, dịch vụ và du lịch chưa phỏt triển. Nờn cuộc sống người dõn chủ yếu dựa vào khai thỏc, sử dụng nguồn tài nguyờn rừng là chớnh.

Từ tỷ trọng cho thấy đời sống của cộng đồng dõn cư trong Khu bảo tồn một phần lớn sống nhờ vào nguồn tài nguyờn rừng, chưa núi đến cỏc sản phẩm từ cõy trờn nương, chăn nuụi cũng phụ thuộc một phần vào tài nguyờn rừng (Biểu 4.2.).

Biểu 4.2. Đỏnh giỏ tỷ trọng sản phẩm

Sản phẩm Tỷ trọng

Thuận lợi Khú khăn Giải phỏp

Lỳa nước 10% Gần nhà, dễ làm

Diện tớch ớt, gống mới, gạo khụng ngon, giỏ

thành thấp

Chuyển sang trồng lỳa truyền thống cú giỏ trị kinh tế cao Sản phẩm chăn nuụi lợn, gà, cỏ 20% Gần nhà dễ chăm súc Dịch cỳm gia cầm, lở mồm long múng, vốn

đầu tư nhiều

Hỗ trợ vốn, giống và kỹ thuật trong phũng bệnh gia sỳc, gia cầm Cõy trờn nước ngụ khoai, sắn

20% Thời gian đầu tư ngắn, cho thu nhập cao,

ớt chăm súc

Canh tỏc đi lại khú khăn, xa nhà; hay bị động vật

rừng phỏ hại

Chuyển đổi cơ cầu cõy trồng từ nụng nghiệp

sang cõy trồng cụng nghiệp, cõy lõm nghiệp

cú giỏ trị cao Cõy trồng trạng trại Cà phờ, cõy ăn quả 20% Gần nhà, dễ chăm súc, SP tập trung, dễ tiờu thụ

Giống cũ, năng xuất thấp, thời gian đầu tư

dài

Cần hỗ trợ giống, kỹ thuật, phõn bún

Gỗ, tre nứa 10% Cú sẵn trong rừng dễ bỏn

Xa nhà, đi lại khú khăn, bị cấm và hạn chế khai

thỏc

Tăng cường kiểm tra và xõy dựng quy ước quản lý, đảm bảo nhu cầu gỗ làm nhà cho dõn sở tại Củi đun và cỏc sản phẩm khỏc từ rừng 15% Cú sẵn, phục vụ hàng ngày cho gia đỡnh Xa nhà và bị hạn chế khai thỏc, theo quy ước

của bản

Tuyờn truyền sử dụng tiết kiệm và khai thỏc đảm bảo sinh trưởng và

phỏt triển của cõy Động vật rừng 05% Dễ bỏn phục vụ đời sống hàng ngày Cũn ớt, bị cấm và khụng được phộp dựng sỳng săn Tuyờn truyền vận động dõn và cấm khụng được săn bắn động vật rừng

Do điều kiện tự nhiờn cú nhiều khú khăn, đất cõy lỳa nước chiếm tỷ lệ 1% trong tổng quỹ đất tự nhiờn. Đất đồi nỳi, độ dốc lớn, đồng thời nước tưới tiờu khan hiếm thờm vào đú phương thức canh tỏc lạc hậu quảng canh là chớnh, thõm canh rất ớt. Sản xuất nụng lõm nghiệp phụ thuộc 80% vào thiờn nhiờn do đú số hộ thiếu ăn từ 3 đến 4 thỏng chiếm tỷ lệ khỏ cao.

Thống kờ thu nhập lương thực bỡnh quõn đầu người 240 kg/người/năm trong đú thúc 50%, cỏc cõy lương thực khỏc 50%. Tổng thu nhập và trồng trọt chăn nuụi là 960.000 đ/người/năm.

Từ nguồn số liệu điều tra và phõn tớch kinh tế hộ gia đỡnh cho thấy cỏc nguồn thu từ rừng chiếm một phần lớn, tuy nhiờn cỏc hộ giàu đều cú thu nhập từ dịch vụ là chớnh (Biểu 4.3.)

Biểu 4.3. Nguồn thu tiền mặt của cỏc hộ gia đỡnh

Nguồn thu Hộ khỏ Hộ trung bỡnh Hộ nghốo

Chăn nuụi 1.800.000 đ 1. 500.000 đ 800.000 đ

Dịch vụ 1.500.000 đ 0 0

Cõy trồng trờn nương 1.200.000 đ 1.000.000 đ 800.000 đ

Lõm sản 500.000 đ 500.000 đ 500.000 đ

Tổng cộng 5.000.000 đ 3.000.000 đ 2.100.000 đ

(Số liệu ước tớnh bỡnh quõn hàng năm và làm trũn số)

Khai thỏc gỗ, củi là nguồn nguyờn liệu khụng thể thiếu được đối với đời sống cỏc cộng đồng dõn tộc miền nỳi. Tại xó Chiềng Bụm do nguồn gỗ lớn đó cạn kiệt, cỏc khu rừng già cũn gỗ lớn hầu như đều giao cho cộng đồng bản quản lý chung và việc khai thỏc gỗ làm nhà đó được cộng đồng kiểm soỏt bằng quy ước. Mỗi hộ gia đỡnh tỏch hộ hoặc làm nhà mới được phộp khai thỏc 15 m3/hộ gỗ cỏc loại. Khai thỏc củi đun cũng được cộng đồng quy ước rất chặt chẽ, quy định vựng được lấy củi và quy ước khụng được lấy củi tươi, nờu vi phạm sẽ bị phạt 30.000 đồng/gỏnh. (Hỡnh 4.1.)

Hỡnh 4.1. Người dõn lấy củi

Tuy nhiờn, trong khu rừng già của Khu bảo tồn cũn một số loài gỗ quý hiếm như Pơmu, Vự hương, Khỏo vàng, Chũ chỉ, Tỏu mật, Lỏt hoa, De xanh, Giổi găng .v.v.. cỏc loài gỗ quý hiếm này đang bị người dõn cỏc xó trong và ngoài vựng Khu bảo tồn vào khai thỏc trộm để bỏn cho cỏc đầu lậu gỗ, đặc biệt là gỗ Pơmu và Giổi.

- Khai thỏc tre, măng diện tớch rừng tre, măng tự nhiờn của xó Chiềng Bụm tương đối ớt chủ yếu là cỏc loại tre cú tờn địa phương là Mạy hốc, Mạy Sang v.v…và được cộng đồng quy định mỗi hộ gia đỡnh được khai thỏc 20 cõy/năm/hộ. Trường hợp làm nhà được khai thỏc nhiều hơn. Khi vào mựa măng được quy định mỗi thỏng cả bản đi thu hỏi một lần.

- Cỏc loại lõm sản khỏc tài nguyờn rừng của Chiềng Bụm đa dạng về loài và cú rất nhiều loại lõm sản quý hiếm như Sa nhõn, Hà thủ ụ, Phong lan, cõy thuốc chữa bệnh v.v…là nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh và kinh tế phục vụ cuộc sống của người dõn nơi đõy. Qua nhiều năm khai thỏc số lượng đó

giảm mạnh. Hiện tại người dõn vẫn khai thỏc một phần nhỏ phục vụ gia đỡnh như Củ nõu, cỏc loại Nấm ăn, Sa nhõn, Vỏ nhớt và cỏc loại cõy dược liệu khỏc. Đặc biệt cõy Hoàng đằng (Cõy mật Gấu - Fibraurea tinctoria lour) loài cõy quý hiếm đang bị khai thỏc rất mạnh, giỏ bỏn hiện tại 2.000 đồng/1kg.

- Săn bắn động vật rừng nguồn động vật quy hiếm và dồi dào nhiều năm trước của khu vực Copia đến nay đó cạn kiệt. Do cộng đồng người dõn khụng ngừng khai thỏc cung cấp thức ăn cho gia đỡnh và đặc biệt từ khi trở thành hàng hoỏ được ưa chộng trờn thị trường thỡ nguồn động vật quý hiếm ngày càng khan hiếm. Ban quản lý Khu bảo tồn được thành lập cựng với thiết chế của cộng đồng, sự tuyờn truyền Luật bảo vệ và Phỏt triển rừng của cỏc ngành chức năng đến với người dõn, đồng thời thực hiện chủ trương của tỉnh Sơn La thu sỳng tự tạo, tự chế của cỏc hộ gia đỡnh. Đến nay đó hạn chế phần nhiều nạn săn bắt động vật rừng.

Một số loài động vật lớn hay bị săn bắt trong Khu bảo tồn gồm Gấu ngựa, Gấu chú, Beo lửa, Bỏo hoa, Hoóng, Sơn dương, Nai, Cu li, Lợn rừng. Theo kết quả điều tra tại cỏc cộng đồng bản xó Chiềng Bụm và theo bỏo cỏo của Ban quản lý khu BTTN Copia cho thấy tuy bị cấm và quy ước của cộng đồng bản khụng cho phộp săn sắt động vật rừng, nhưng người dõn vẫn lộn lỳt dựng nỏ, cung tờn và bẫy săn bắt cỏc loại thỳ nhỏ như Chồn, Súc, Nhớm, Cầy, Cỏo, Tắc kố, Chuột rừng và cỏc loài Chim.

Phỏt đốt nương để sản xuất cõy trờn nương, hàng năm đó gõy ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thỏi rừng do chỏy rừng (Hỡnh 4.2.)

Qua phõn tớch tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rừng của cộng đồng người dõn trong xó Chiềng Bụm cho thấy nguồn khai thỏc để bỏn ra thị trường khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, cuộc sống và mọi sinh hoạt của người dõn chủ yếu vẫn dựa vào nguồn tài nguyờn rừng, nờn đõy cũng là vấn đề đỏi hỏi Nhà nước cần định hướng chớnh sỏch cho cộng đồng người dõn sử dụng tài nguyờn rừng bền vững nhất và vấn đề đồng quản lý rừng phải hỡnh thành và chắc chắn sẽ được sự đồng tỡnh ủng hộ của đụng đảo người dõn trong cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 41 - 49)