Ngoài chức năng là Khu bảo tồn thiờn nhiờn, Copia cũn là khu rừng phũng hộ đầu nguồn cho lưu vực sụng Mó và sụng Đà.
Mặc dự đó được qui hoạch là Khu bảo tồn thiờn nhiờn, nhưng việc quản lý sử dụng tài nguyờn đất đai, tài nguyờn rừng vẫn chưa được cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm đầy đủ. Rừng và đất rừng chưa được bảo vệ thớch đỏng. Cỏc
hiện tượng khai thỏc rừng trỏi phộp, đốt nương làm rẫy, du canh của cộng đồng dõn tộc Thỏi, Mụng, Khỏng, Khơ Mỳ .v.v...vẫn xảy ra. Điều này đó làm cho diện tớch và chất lượng rừng bị suy giảm.
Vấn đề phõn cấp quản lý, hoạch định ranh giới, biờn chế cỏn bộ chưa thực sự được chớnh quyền địa phương tuõn thủ triển khai theo tiờu chuẩn phỏp lý. Do đú, quy chế sử dụng đất, sử dụng rừng ở đõy vẫn chưa được ỏp dụng đỳng qui chuẩn là Khu bảo tồn thiờn nhiờn. Thực trạng quản lý này ảnh hưởng tiờu cực rất lớn tới tài nguyờn thiờn nhiờn rừng trong Khu bảo tồn.
Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng của Khu bảo tồn đó được giao cho cỏc xó cú địa giới hoạch định vào Khu bảo tồn. Tuy nhiờn cỏc bộ phận quản lý bảo vệ rừng của cỏc xó dự đó hoạt động, nhưng chưa mạnh và thường xuyờn, vẫn nặng về hành chớnh, do đú cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức bảo vệ rừng và hệ sinh thỏi rừng cũn nhiều hạn chế.
Việc quản lý bảo vệ rừng của Khu bảo tồn chưa cú sự hỗ trợ của cỏc cơ quan khỏc đúng trờn địa bàn. Trong Khu bảo tồn chỉ cú 2 Trạm nghiờn cứu thực nghiệm rừng đặt tại xó Co Mạ và Chiềng Bụm của Trung tõm khoa học và thực nghiệm vựng Tõy Bắc. Do vậy, để tổ chức cỏc hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn tại đõy, cần hỡnh thành bộ phận giữ vai trũ chủ đạo để triển khai cỏc hoạt động cú tớnh cấp thiết và khẩn trương. Trong đú, việc xõy dựng mụ hỡnh quản lý rừng với sự hợp tỏc tham gia của cỏc bờn cú liờn quan cú vai trũ nền tảng cho việc quản lý và phỏt triển bền vững Khu bảo tồn thiờn nhiờn Copia.