Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 59 - 66)

4.5.3.1. Kiến thức và thể chế bản địa

Kiến thức và thể chế bản địa hay núi cỏch khỏc là những luật tục, luật lệ, hương ước, quy ước của cộng đồng là những nguyờn tắc, quy tắc xử sự trong cộng đồng, thể hiện ý chớ của cộng đồng hoặc người cú uy tớn trong cộng đồng nhằm mục đớch phục vụ lợi ớch chung của cộng đồng. Nú được cỏc thành viờn trong cộng đồng chấp thuận xõy dựng lờn và tuõn thủ một cỏch cú ý thức.

Fisher (1973), cho rằng thể chế bản địa là tổng hợp những tiờu chuẩn và ứng xử tồn tại qua thời gian nhằm phục vụ những mục tiờu cú giỏ trị tập thể. Theo Louise Grenier (1988). cho rằng kiến thức bản địa là những hiểu biết truyền thống đặc trưng tồn tại trong một điều kiện riờng biệt của cả giới nam và nữ trong một vựng địa lý riờng biệt nào đú. Sự phỏt triển của hệ thống kiến thức bản địa bao trựm mọi khớa cạnh cuộc sống, trong đú bao gồm cả lĩnh vực sử dụng và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, nú là vấn đề tồn tại của con người ở từng địa phương [23] .

Theo Ulrich Apel, 2002 thỡ thể chế truyền thống quản lý tài nguyờn là những cơ chế do dõn địa phương tự tổ chức để bảo vệ hoặc phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn [21] .

4.5.3.2. Kiến thức bản địa và thể chế trong quản lý, sử dụng tài nguyờn rừng

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại bản Nhộp cộng đồng người Thỏi, cho thấy quỏ trỡnh lao động và kiếm sống qua nhiều đời, nhiều thế hệ đó hỡnh thành một kho tàng kiến thức bản địa, trong đú cú kiến thức về quản lý và sử dụng tài

nguyờn rừng. Những kinh nghiệm và những luật lệ được cộng đồng quy định nhằm duy trỡ, phỏt huy những kinh nghiệm truyền thống của thế hệ trước và được kiểm nghiệm qua nhiều thế hệ sau đỳc rỳt thành những kiến thức bản địa, bản sắc dõn tộc đặc trưng khụng thể thiếu được trong mỗi cộng đồng.

a. Trong canh tỏc nương rẫy

Nương rẫy là loại hỡnh canh tỏc phổ biến của cộng đồng người Thỏi ở vựng cao, từ lõu đời nay người Thỏi đó phỏt, đốt nương làm rẫy để trồng cõy lương thực xen lẫn cỏc cõy lõm nghiệp, nguồn thu nhập từ canh tỏc nương rẫy đó đỏp ứng 60 - 80% nhu cầu đời sống của người dõn. Thời gian phỏt nương tập trung vào thỏng 12 và thỏng 1 năm sau, sau khi phỏt rẫy xong thực bỡ được dải đều và đốt trắng. Theo phương phỏp này thỡ khả năng trừ cỏ dại cao, lượng tro sau khi đốt được trải đều trờn bề mặt đất, sẽ giữ nguyờn được tớnh chất của đất. Khi đốt nương người dõn luụn đề cao ý thức phũng chống chỏy rừng như đốt theo chiều giú, đốt từ trờn cao xuống. Kỹ thuật làm cỏ cõy trồng trờn nương thường vào ngày trời năng và sau khi rẫy cỏ phải lấy chõn đảo cỏ cho tan đất cũn lại bỏm trờn rễ cõy để cỏ khụng cú điều kiện tỏi sinh lại.

b. Trong hỏi lượm

Trước kia hỏi lượm rau quả trờn rừng là nguồn thức ăn chớnh của người dõn. Hiện nay nguồn tài nguyờn cạn kiệt và nguồn rau quả trờn rừng khụng cũn nhiều và người Thỏi cũng đó tự trồng rau quả phục vụ sinh hoạt gia đỡnh. Qua cỏc kinh nghiệm hỏi lượm người Thỏi vẫn duy trỡ những kinh nghiệm của mỡnh trong thu hỏi lõm sản ngoài gỗ như chặt tre phải chặt vào thỏng 10 thỡ khụng mọt, lấy nấm thỡ phải xộ ra mới phõn biệt được nấm độc v.v…

c. Trong săn bắt

Săn bắt thỳ rừng, chim, cỏ là nguồn thức ăn hàng ngày của người Thỏi. Trước kia là nghề khụng thể thiếu được đối với người đàn ụng người Thỏi, từ lỳc 10 tuổi họ đó tập làm nỏ, cung tờn, cỏc loại bẫy chim, bẫy thỳ, cỏc loại

lưới chài đỏnh cỏ suối và sau này tự chế sỳng kớp để phục vụ việc săn bắt. Người đàn ụng người Thỏi đi làm nương bao giờ cũng mang theo sỳng kớp hoặc cung tờn để tiện cho việc săn bắt cỏc loại chim, thỳ và cỏ cung cấp lượng thức ăn cho gia đỡnh vào cuối ngày.

d. Hệ thống rừng ma

Phong tục tập quỏn của người Thỏi trong chụn cất người quỏ cố được cộng đồng quy định khoanh vựng một khu rừng gần bản tương đối bằng phẳng, khu rừng này thường được gọi là “Rừng Ma” và nghiờm cấm mọi người dõn khụng được chặt cõy khai thỏc lõm sản trong rừng. Thụng thường mỗi một cộng đồng bản cú một rừng ma riờng cho cộng đồng và rừng ma được cộng đồng bảo vệ rất tốt, phần lớn rừng ma cũn nhiều cõy gỗ lớn quý hiếm và rừng cú trữ lượng lớn.

e. Quy ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng

Trong quỏ trỡnh lao động và sinh hoạt của mỗi cộng đồng người thỏi đều xõy dựng cỏc nguyờn tắc xử sự trờn mọi lĩnh vực riờng cho cộng đồng mỡnh và trải qua nhiều thế hệ dần trở thành quy ước của cộng đồng và trong đú cú quy ước quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng.

Cộng đồng thường quy hoạch vựng chăn thả gia sỳc, vựng khai thỏc gỗ, củi; quy định về khối lượng, định lượng cho từng loại lõm sản; thời gian được khai thỏc; khoanh vựng sản xuất nương rẫy; phũng chỏy, chữa chỏy rừng; quy định phỏt đốt nương rẫy; quy định mức xử phạt nếu vi phạm quy ước v.v..

Vớ dụ: trong bản Nhộp quy ước nếu lấy củi tươi phỏt gấp 3 lần giỏ trị, nếu chặt cõy tươi cú đường kinh từ 10 cm trở lờn, phạt mỗi cm 50.000 đồng.

Chương 5

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYấN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN Lí RỪNG KHU BẢO TỒN THIấN NHIấN COPIA, TỈNH SƠN LA 5.1. Đề xuất một số nguyờn tắc đồng quản lý rừng

Đồng quản lý rừng trong cỏc Khu bảo tồn thiờn nhiờn với sự tham gia của nhiều đối tỏc và sự đa dạng về nhận thức, mối quan tõm đến tài nguyờn rừng. Chớnh vỡ vậy cần xỏc định rừ quyền lợi, vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia. Đồng thời xỏc định rừ nguyờn tắc để làm cơ sở tiến tới hiệp thương thống nhất giữa cỏc đối tỏc. Khu bảo tồn thiờn nhiờn Copia trong hoàn cảnh mới được hỡnh thành và nằm trong cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn của tỉnh Sơn La là địa bàn tập trung nhiều dõn tộc thiểu số nghốo, dõn trớ thấp. Nờn cần đưa ra nguyờn tắc đơn giản, dễ hiểu, người dõn dễ chấp nhận và dễ thực hiện.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại xó Chiềng Bụm phõn tớch cỏc điều kiện hiện tại và vai trũ trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan, đặc biệt là phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc. Trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu của thế giới và tham khảo kết quả nghiờn cứu tại Khu BTTN Sụng Thanh của tỏc giả Nguyễn Quốc Dựng, bước đầu chỳng tụi đưa ra cỏc nguyờn tắc sau:

NGUYấN TẮC ĐỒNG QUẢN Lí RỪNG

XÃ CHIỀNG BễM – KHU BẢO TỒN THIấN NHIấN COPIA

* Nguyờn tắc 1 - Đảm bảo tớnh hợp phỏp

Điều 1.Tổ chức đồng quản lý rừng phải phự hợp với chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước Việt Nam.

1. Phự hợp với Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng năm 2004.

2. Đảm bảo đỳng Nghị định của Chớnh phủ về thi hành Luật bảo vệ và Phỏt triển rừng (Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006).

3. Đảm bảo nguyờn tắc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm của Chớnh phủ (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006)

4. Phự hợp Quy chế quản lý rừng của Thủ tướng Chớnh phủ (Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 14/8/2006).

5. Phự hợp với Hướng dẫn xõy dựng quy ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng trong cộng đồng dõn cư thụn, làng, buụn, bản, ấp của Bộ Nụng nghiệp và PTNT (Thụng tư số 56/1999/TT-BNN-KL ngày 30/3/1999)

6. Phự hợp với Hướng dẫn hỗ trợ xõy dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng thụn bản trờn địa bàn tỉnh Sơn La (Quyết định số 1459/QĐ-UB ngày 27/7/2000 của UBND tỉnh Sơn La).

7. Phự hợp với quản lý mốc giới nương rẫy phõn định đất nụng lõm nghiệp của tỉnh Sơn La (Quyết định 1483/QĐ-UB ngày 14/11/1999).

8. Phự hợp với chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp, giao rừng tự nhiờn của tỉnh Sơn La (Quyết định số 3011/2001/QĐ-UB ngày 12/12/2001).

Điều 2. Quy chế đồng quản lý rừng phải được cấp chớnh quyền phờ duyệt làm cơ sở phỏp lý để thực hiện.

1. Quy chế đồng quản lý rừng phải được thụng qua UBND xó tham gia đúng gúp ý kiến.

2. Quy chế đồng quản lý rừng phải được thụng qua UBND huyện duyệt và trỡnh Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt.

Điều 3. Đồng quản lý rừng phải kế thừa, thống nhất nội với nội dung trong

hương ước, quy ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng của cộng đồng cỏc bản. 1. Quy ước về phũng chỏy, chữa chỏy rừng của bản

2. Quy ước về khai thỏc gỗ, tre, nứa và lõm sản phụ

3. Về phỏt đốt nương rẫy, chăn thả gia sỳc, săn bắt động vật hoang dó 6. Về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng, của tổ đội quản lý bảo vệ rừng và hộ gia đỡnh trong cộng đồng bản.

* Nguyờn tắc 2 - Đảm bảo quyền của cỏc bờn đối tỏc Điều 4. Đảm bảo quyền tham gia

1. Quyền tham gia xõy dựng quy chế hoạt động của Hội đồng đồng quản lý. 2. Tham gia xõy dựng kế hoạch và họp bàn, giải quyết cỏc cụng việc theo sự phõn cụng của Hội đồng.

3. Tham gia cỏc hoạt động bảo vệ, bảo tồn trong Khu bảo tồn: Được tuần tra bảo vệ và PCCC rừng tại 4 trạm; được hợp đồng thuờ khoỏn bảo vệ rừng; tham gia cỏc chương trỡnh trồng rừng bằng nguồn vốn dự ỏn 661, dự ỏn KW7; được tham gia nuụi trồng cỏc cõy, con lõm sản ngoài gỗ trong khu vực phục hồi sinh thỏi như: Sa nhõn, mật ong, Dú bầu, Song, Mõy .v.v..

4. Tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu và hỗ trợ cụng tỏc nghiờn cứu cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu.

5. Tham quản lý cỏc dịch vụ du lịch sinh thỏi.

Điều 5. Đảm bảo quyền quyết định

Cỏc đối tỏc được tham gia bàn bạc và quyết định thống nhất nội dung cỏc hoạt động, tuy nhiờn phải giảm thiểu cỏc mõu thuẫn khụng gõy ảnh hưởng đến cụng việc chung, đảm bảo tớnh sỏt thực phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và đỳng cơ chế chớnh sỏch quy định.

Điều 6. Đảm bảo quyền hưởng lợi

Lợi ớch của cỏc bờn tham gia phải được tụn trọng theo thoả thuận trong hợp tỏc và được quyền hưởng lợi theo vai trũ mà đồng quản lý đem lại.

1. Hưởng lợi từ khai thỏc sử dụng gỗ, lõm sản ngoài gỗ theo quy định. 2. Được chia sẻ lợi ớch thu được từ cỏc hoạt động đồng quản lý.

3. Được chia sẻ đầu tư hỗ trợ kinh phớ, vật tư, kỹ thuật cỏc chương trỡnh dự ỏn của Nhà nước, cỏc cơ quan, đơn vị trong và ngoài nước thụng qua Hội đồng đồng quản rừng về cụng tỏc trồng rừng; bảo vệ rừng; phũng chỏy chữa chỏy rừng; phũng chống sõu bệnh hại rừng .v.v...

4. Được hỗ trợ lực lượng chữa chỏy khi cú chỏy rừng xảy ra.

* Nguyờn tắc 3 - Đảm bảo tớnh tự nguyện

Điều 7. Cỏc bờn liờn quan phải tự nguyờn tham gia để trở thành thành

viờn của Hội đồng quản lý rừng (Hoạt động trong phạm vi giới hạn)

Điều 8. Tự nguyện đúng gúp cụng sức lao động, vật chất cho cỏc hoạt

động đồng quản lý khi cú yờu cầu, theo điều kiện và khả năng của cỏc bờn liờn quan để phỏt huy vai trũ và năng lực của cỏc đối tỏc.

* Nguyờn Tắc 4 - Đảm bảo tớnh dõn chủ

Điều 9. Đồng quản lý rừng phải đảm bảo quy chế dõn chủ cơ sở, mọi

người dõn và cỏc thành viờn phải được họp, bàn, tham gia ý kiến xõy dựng và biểu quyết quy chế, nội dung kế hoạch hoạt động và được nghe thụng qua khi cấp cú thẩm quyền chớnh thức phờ duyệt.

* Nguyờn tắc 5 - Đảm bảo tớnh cụng bằng

Điều 10. Mọi quyết định liờn quan đến nội dung hoạt động đồng quản lý rừng phải đảm bảo tớnh cụng bằng theo vai trũ và khả năng của cỏc đối tỏc tham gia.

* Nguyờn tắc 6 - Đảm bảo lợi ớch kinh tế

Điều 11. Đồng quản lý phải đem lại cho cỏc đối tỏc và cộng đồng

người dõn lợi ớch kinh tế cao hơn so với trước.

1- Tăng nguồn thu từ rừng và giảm cỏc chi phớ đầu tư.

2- Khuyến khớch và thu hỳt được cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài, cỏc chương trỡnh dự ỏn trong cỏc lĩnh vực đầu tư vào phỏt triển bảo tồn.

* Nguyờn tắc 7 - Đảm bảo tớnh bền vững Điều 12. Đảm bảo tớnh khả thi

Đồng quản lý phải đảm bảo tớnh khả thi cao và tồn tại ổn định lõu dài. Để đảm bảo được tiờu chớ này cỏc tiờu chớ trờn phải luụn được cải thiện phụ hợp với điều kiện thực tế.

1. Đồng quản rừng lý phải đảm bảo được mục tiờu lớn nhất là bảo tồn và phỏt triển được tài nguyờn rừng hiện cú và quản lý, sử dụng một cỏch bền vững.

2. Đồng quản lý rừng phải đem lại lợi ớch về kinh tế và xó hội gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo cho nhõn dõn trong vựng và tạo điều kiện cho họ được tiếp cận với khoa học kỹ thuật và ỏp dụng để nõng cao sản xuất đảm bảo ổn định cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la​ (Trang 59 - 66)