Ƣớc tớnh vốn thực hiện và hiệu quả đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 126)

4.8.1. Khỏi toỏn vốn đầu tư và nguồn vốn

Trờn cơ sở cỏc văn bản hiện hành của nhà nƣớc quy định, hƣớng dẫn về đầu tƣ đối với cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng trong thời kỳ quy hoạch; Cỏc chỉ tiờu định mức kinh tế- kỹ thuật của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ban hành

định phờ duyệt suất đầu tƣ UBND tỉnh cho Chƣơng trỡnh bảo vệ phỏt triển rừng và tỡnh hỡnh cụ thể trờn địa bàn Thành phố trong kỳ quy hoạch.

Tổng vốn đầu tƣ cho dự ỏn bảo vệ phỏt triển rừng thành phố Múng Cỏi đến năm 2030 là: 154.467 triệu đồng.

Chi tiết đƣợc tổng hợp trong Bảng sau:

Bảng 4.22: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ BV&PT rừng đến năm 2030

ĐVT: Triệu đồng Hạng mục Tổng Rừng phũng hộ Rừng sản xuất 1. Bảo vệ rừng 18.439 5.727 12.712 1.1. Rừng tự nhiờn 7.631 5.386 2.245 1.2. Rừng trồng 10.808 341 10.467 2. Phỏt triển rừng 119.103 1.700 117.403 2.1. Trồng rừng 118.903 1.500 117.403 a) Trồng rừng mới 7.503 1.500 6.003 - Trồng rừng trờn đồi 7.503 1.500 6.003 - Trồng ngập mặn

b) Trồng lại rừng sau khai thỏc 111.400 111.400

2.2. Khoanh nuụi PHTS rừng 200 200 3 Khai thỏc rừng 3.1 Khai thỏc gỗ 3.2 Khai thỏc nhựa thụng 4. Xõy dựng CSHT 3.170 1.970 1.000 4.1. CSHT phục cỏc dự ỏn lõm sinh 1.000 1.000 a) Xõy dựng; và nõng cấp vƣờn ƣơm 1.000 1.000 4.2. Dự ỏn PCCC Rừng 2.170 1.970 a) Đƣờng lõm nghiệp; đƣờng cụng vụ 1.500 1.500 b) Đƣờng băng cản lửa 200 200

c) Xõy dựng biển bỏo 120 120

d) XD đập, bể nƣớc PV CC rừng

e) XD và nõng cấp trạm BV rừng 150 150

g) Mua sắm trăng thiết bị PCCR và tập

huấn nõng cao năng lực PCCCR 200

5. Quản lý phớ = 10% CP BV&PTR 13.754 743 13.012

4.8.2. Vốn đầu tư phõn theo nguồn vốn

Bảng 4.23: Tổng hợp vốn đầu tƣ bảo vệ, phỏt triển rừng theo nguồn vốn

ĐVT: Triệu đồng Hạng mục Tổng nhu cầu vốn Phõn theo nguồn vốn Vốn ngõn sỏch Vốn liờn doanh; vốn tài trợ Vốn tự cú; vốn vay và vốn huy động khỏc Tổng cộng 154.467 6.320 3.120 145.027 1. Bảo vệ rừng 18.439 3.436 2.291 12.712 2 Phỏt triển rừng 119.103 1.700 117.403 3 Khai thỏc rừng 4. Xõy dựng CSHT 3.170 670 600 1.900 5 Chi phớ quản lý = 10% CP BV&PTR 13.754 514 229 13.012 - Vốn ngõn sỏch: 6.320 triệu đồng, chiếm 3,9%

- Vốn liờn doanh, vốn tài trợ : 3.120 triệu đồng, chiếm 1,9%;

Ước tớnh đầu tư

Căn cứ vào Quyết định 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về mục tiờu, nhiệm vụ, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng;

Căn cứ Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất;

Căn cứ Thụng tƣ số 02/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Tài chớnh về việc hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất;

& PTNT về việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng và bảo vệ rừng;

Căn cứ Quyết định 940/QĐ-CT ngày 04/5/2006 của UBND tỉnh về việc phờ duyệt mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất năm 2006 và cỏc năm tiếp theo thuộc Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng;

* Suất đầu tư cho 1 ha trồng, chăm súc và bảo vệ rừng

+ Vốn trồng Bạch đàn lai mụ U6 (trồng, chăm súc, bảo vệ) là: 63.455.149 đ/ha. + Vốn trồng keo lai (trồng, chăm súc, bảo vệ) là: 56.836.487 đ/ha.

+ Vốn trồng rừng phũng hộ (trồng, chăm súc, bảo vệ) là: 43.573.251 đ/ha.

* Nguồn vốn

- Rừng phũng hộ: Nguồn vốn thuộc ngõn sỏch nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ: 18 triệu đồng/ha.

- Rừng sản xuất: Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ cho ngƣời dõn 4,5 triệu đồng/ha, cũn lại chủ yếu nguồn vốn tự cú, vốn vay, vốn liờn doanh liờn kết.

Ước tớnh hiệu quả

* Hiệu quả đầu tƣ trồng 1ha Bạch đàn mụ theo phƣơng thức trồng rừng thõm canh cao (thời gian 7 năm) với cỏc dữ liệu sau:

- Đầu tƣ trồng, chăm súc, bảo vệ và lói vay: 63.455.149 đồng/ha. - Sản lƣợng bỡnh quõn: 150 m3

/ha.

- Giỏ bỏn nguyờn liệu bỡnh quõn là: 1.000.000 đồng/m3 . - Doanh thu: 150.000.000 đồng/ha.

- Chi phớ chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 18.000.000 đ/ha. - Tổng chi phớ: 81.455.149 đồng/ha.

- Lói rũng (chu kỳ 7 năm): 23.310.013 đồng/ha. - Lói rũng tớnh cho 1 năm/ha: 3.330.002 đồng/ha. - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,36.

* Hiệu quả đầu tƣ trồng 1 ha Keo lai theo phƣơng thức trồng rừng thõm canh cao (thời gian 8 năm) với cỏc dữ liệu sau:

- Sản lƣợng bỡnh quõn: 120 m3 /ha.

- Giỏ bỏn nguyờn liệu bỡnh quõn là: 1.100.000 đồng/m3 . - Doanh thu: 132.000.000 đồng/ha.

- Chi phớ chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 13.500.000 đ/ha. - Tổng chi phớ: 70.336.487 đồng/ha.

- Lói rũng (chu kỳ 8 năm): 15.743.036 đồng/ha. - Lói rũng tớnh cho 1 năm/ha: 1.967.879 đồng/ha. - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,28

(Chi tiết cú phụ biểu kốm theo)

* Hiệu quả kinh tế trồng 1ha của từng loại cõy đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 4.24: Tổng hợp cỏc chỉ tiờu kinh tế cho từng loài cõy Chỉ tiờu

Loài cõy NPV (đồng) BCR IRR(%)

Bạch đàn mụ 23.310.013 1,36 15

Keo lai 15.743.036 1,28 13

Từ bảng trờn cho thấy hiệu quả kinh tế thu đƣợc từ 1ha trồng bạch đàn mụ cao hơn so với trồng Keo. Vỡ vậy, trong những năm tới thành phố cần cú những định hƣớng cụ thể để nhõn rộng mụ hỡnh trồng bạch đàn mụ thõm canh cao gúp phần cung cấp nguyờn liệu, gỗ trụ mỏ cho nhà mỏy, cỏc cụng ty than trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cỏc tỉnh lõn cận giỳp nõng cao thu nhập của ngƣời dõn địa phƣơng.

4.8.3. Hiệu quả

4.8.3.1. Hiệu quả về mụi trường

- Xõy dựng đƣợc hệ thống rừng ổn định, vừa đảm bảo chức năng cung cấp lõm sản, vừa bảo vệ vốn rừng, bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học đồng thời phỏt huy cú hiệu quả chức năng phũng hộ của rừng; phũng hộ đầu nguồn, phũng hộ ven biển, giảm nhẹ thiờn tai, chống xúi mũn, giữ nguồn nƣớc, bảo vệ mụi trƣờng sống. Tiếp tục nõng cao độ che phủ rừng đến khi đạt tiờu chuẩn sẽ tiến hành duy trỡ

ổn định, bền vững độ che phủ, đảm bảo an ninh mụi trƣờng gúp phần phỏt triển bền vững. Khi rừng đạt độ che phủ thớch hợp, cấu trỳc rừng ổn định sẽ cú tỏc dụng lớn trong việc bảo vệ mụi trƣờng, điều hũa tiểu khớ hậu trong vựng, hạn chế xúi mũn, bảo vệ bờ biển...

- Giảm thiểu đến mức thấp nhất cỏc vụ vi phạm phỏp luật về rừng. Chấm dứt tỡnh trạng xõm lấn đất lõm nghiệp trỏi phộp, đảm bảo phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn rừng.

4.8.3.2. Hiệu quả kinh tế:

Hiệu quả lớn nhất đú là nguồn tài nguyờn thiờn đƣợc bảo vệ, động thực vật rừng đƣợc phục hồi trở lại và ngày càng phỏt triển, bảo tồn những giỏ trị về lịch sử văn hoỏ, đa dạng sinh học. Là hiện trƣờng hấp dẫn thu hỳt vốn đầu tƣ nghiờn cứu của cỏc tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc .

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn rừng, đất lõm nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm đỏp ứng nhu cầu lõm sản cho xõy dựng cơ bản tại chỗ và nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và kinh tế nụng lõm nghiệp núi riờng. Tạo ra giỏ trị sản phẩm lõm nghiệp lớn đúng gúp quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội địa phƣơng.

4.8.3.3. Hiệu quả về xó hội

Thụng qua phỏt triển lõm nghiệp đó tạo ra việc làm thu hỳt từ 300-400 lao động/ năm, cải thiện đời sống của ngƣời làm nghề rừng, nõng cao nhận thức và mức sống cho ngƣời dõn đặc biệt là cỏc hộ nghốo, từng bƣớc tạo cho ngƣời làm nghề rừng cú thể sống và gắn bú với rừng... Đời sống nhõn dõn đƣợc nõng lờn gúp phần đảm bảo an ninh quốc phũng và trật tự an toàn xó hội.

Cải thiện đời sống của ngƣời làm nghề rừng, thụng qua xó hội hoỏ và đa dạng hoỏ cỏc hoạt động lõm nghiệp, tạo cụng ăn việc làm, nõng cao nhận thức và mức sống cho ngƣời dõn. Từng bƣớc tạo cho ngƣời làm nghề rừng cú thể sống và gắn bú với rừng. Đời sống nhõn dõn đƣợc nõng lờn gúp phần đảm bảo an ninh quốc phũng và trật tự an toàn xó hội.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

- Quy hoạch lõm nghiệp thành phố Múng Cỏi đến năm 2020 đƣợc xõy dựng trờn cơ sở quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thành phố và quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội thành phố Múng Cỏi đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, kết hợp đỏnh giỏ đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội của Thành phố, chiến lƣợc phỏt triển lõm nghiệp của Thành phố và của Tỉnh; nhằm khai thỏc triệt để, cú hiệu quả và bền vững diện tớch đất lõm nghiệp đó đƣợc quy hoạch, đặc biệt là sử dụng tối đa diện tớch đất trống đồi nỳi trọc, tạo việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn, trờn cơ sở cú thu nhập cao và ổn định từ nghề rừng. Nghề rừng phỏt triển gắn với cụng nghiệp chế biến gúp phần ổn định kinh tế - xó hội và thỳc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế chung, tăng nguồn thu ngõn sỏch cho Thành phố. Phỏt triển rừng cũn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học trờn địa bàn, nõng cao khả năng phũng hộ đầu nguồn, cải thiện mụi trƣờng sinh thỏi và cảnh quan khu vực.

Tổng diện tớch đất lõm nghiệp quy hoạch đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi là 29801,56 ha, trong đú diện tớch đất lõm nghiệp quy hoạch rừng phũng hộ là 18.151,04 ha, tăng 1.172,84 ha so với năm 2017, diện tớch đất lõm nghiệp quy hoạch cho rừng sản xuất là 11.583,52 ha giảm 1.210,55 ha so với năm 2017. Với diện tớch đất lõm nghiệp quy hoạch cho rừng sản xuất trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi, thành phố Múng Cỏi cần đẩy mạnh phỏt triển chế biến lõm sản, trờn cơ sở ứng dụng cụng nghệ hiện đại, tổ chức lại, bố trớ hợp lý, khoa học hệ thống cỏc cơ sở chế biến gắn với vựng, nguồn nguyờn liệu ổn định, nhanh chúng chuyển hƣớng từ chế biến thụ sang tinh và sõu, sử dụng nguyờn liệu từ rừng trồng là chớnh, đƣa cụng nghiệp chế biến lõm sản trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành và đúng gúp tớch cực cho phỏt triển kinh tế, xó hội của thành phố Múng Cỏi. Thành phố Múng Cỏi đang thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn trồng rừng gỗ lớn, dự ỏn trồng cõy bản địa, trồng rừng ngập mặn thuộc dự ỏn chống biến đổi khớ hậu. Cú thể núi rằng bằng những hoạt động sản xuất kinh doanh thiết thực trờn địa bàn Thành phố, thỡ sự phụ thuộc vào rừng của ngƣời nghốo sẽ giảm đi đỏng kể và thay vào đú từ sự phụ thuộc vào rừng thỡ họ sẽ sống đƣợc bằng nghề rừng.

Qua thời gian thực hiện đề tài: “Nghiờn cứu đề xuất một số nội dung cơ bản

quy hoạch lõm nghiệp thành phố Múng Cỏi - tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2030” đó đạt đƣợc mục tiờu và hoàn thành cỏc nội dung

đặt ra, phự hợp với điều kiện thực tế, cụ thể:

- Đó tỡm hiểu, đỏnh giỏ đƣợc điều kiện cơ bản của khu vực nghiờn cứu; Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh lõm nghiệp trờn địa bàn thành phố; đỏnh giỏ đƣợc hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng tài nguyờn rừng theo chủ quản lý và hiệu quả hoạt động lõm nghiệp từ trƣớc đến thời điểm quy hoạch, nhằm xỏc định những thuận lợi khú khăn của địa phƣơng giỳp đƣa ra những giải phỏp hiệu quả trong cụng tỏc quy hoạch lõm nghiệp.

- Việc rà soỏt, quy hoạch phõn chia 3 loại rừng trờn địa bàn thành phố là hết sức quan trọng và cần thiết, gúp phần thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả Luật bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Tỡm hiểu những cơ sở quy hoạch lõm nghiệp thành phố Múng Cỏi; Đƣa ra một số dự bỏo cơ bản về dõn số, nhu cầu sử dụng đất, dự bỏo về phỏt triển KHCN trong lõm nghiệp, sự phụ thuộc vào rừng và nhu cầu sử dụng lõm sản của địa phƣơng. Từ đú, làm căn cứ đề xuất những nội dung quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp thành phố Múng Cỏi giai đoạn 2017 - 2020, định hƣớng đến năm 2030.

- Trờn cơ sở cỏc quan điểm, định hƣớng phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam, cựng với cỏc quan điểm định hƣớng, mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp của tỉnh, của thành phố Múng Cỏi. Căn cứ vào tiềm năng đất đai, tài nguyờn rừng hiện cú, điều kiện khớ hậu, thủy văn…Tỏc giả đó đề xuất quy hoạch 3 loại rừng thành phố Múng Cỏi theo chức năng sử dụng và theo chủ quản lý; Quy hoạch cỏc biện phỏp kinh doanh cho từng đối tƣợng cụ thể phự hợp với địa phƣơng theo hƣớng sử dụng tài nguyờn rừng bền vững, nõng độ che phủ rừng trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi lờn trờn 43%.

- Đề tài cũng đó đƣa ra đƣợc cỏc giải phỏp về chớnh sỏch, tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyờn rừng, quy hoạch cỏc biện phỏp kinh doanh, lợi dụng rừng; quy hoạch sản xuất nụng nghiệp, chăn nuụi, thủy sản, ỏp dụng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp…

- Đề tài cũng đó căn cứ vào kết quả điều tra, kết hợp nghiờn cứu lập địa, đặc tớnh sinh thỏi học và khả năng cung cấp giống cõy bản địa, cõy nhập nội của cỏc vƣờn ƣơm trong khu vực, đề xuất tập đoàn cõy trồng theo chức năng.

- Đề tài cũng sơ bộ dự tớnh đƣợc vốn đầu tƣ cho cỏc hạng mục phỏt triển tài nguyờn rừng, hiệu quả đầu tƣ.

Xõy dựng đƣợc hệ thống bản đồ cho thành phố Múng Cỏi gồm: + Bản đồ hiện trạng tài nguyờn rừng.

+ Bản đồ quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp.

Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn là cơ sở ứng dụng hiệu quả trong quản lý sử dụng tài nguyờn rừng và đất lõm nghiệp của thành phố Múng Cỏi, gúp phần phỏt triển kinh tế, xó hội và ổn định an ninh chớnh trị trong những năm tới.

- Đề tài đƣợc xõy dựng cú căn cứ khoa học, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Thành phố, với những bƣớc đi hợp lý. Thực hiện đỳng quy hoạch và cỏc giải phỏp phỏt triển rừng sẽ giỳp ngƣời làm nghề rừng phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và phỏt triển rừng núi riờng, đem lại lợi ớch khụng những cho thành phố Múng Cỏi mà cũn cú tỏc dụng đối với tỉnh Quảng Ninh.

2. Tồn tại:

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu do điều kiện thời gian, nguồn nhõn lực và kinh nghiệm hạn chế của bản thõn nờn đề tài chƣa cú điều kiện đề cập đầy đủ và nghiờn cứu kỹ về cỏc nội dung sau:

- Chƣa cú điều kiện nghiờn cứu kỹ về năng suất chất lƣợng cõy trồng để tớnh toỏn hiệu quả kinh tế một cỏch chớnh xỏc.

- Hiệu quả mụi trƣờng và xó hội mới chỉ dừng lại ở định tớnh.

- Chƣa đi sõu vào điều tra, nghiờn cứu về tài nguyờn động, thực vật rừng, tỡnh hỡnh sinh trƣởng, phỏt triển của cỏc loài cõy bản địa trờn địa bàn. Giỏ trị kinh tế cũng nhƣ thu nhập do hoạt động sản xuất lõm nghiệp mang lại chƣa đƣợc tớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 126)