2.3.3 .Định hƣớng và nhiệm vụ phỏt triển lõm nghiệp thành phố đến năm 2030
4.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN thành phố Múng Cỏi
4.6.1. Giải phỏp về tổ chức quản lý
Sau khi kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của thành phố Múng Cỏi đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phờ duyệt, cụng bố cụng khai rộng rói trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng để cỏc cơ quan, cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng đất trờn địa bàn thành phố biết và theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất nhằm tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về đất đai trờn địa bàn đỳng theo kế hoạch sử dụng đất đó đƣợc phờ duyệt.
hoạch đƣợc phờ duyệt và cỏc quy định về quản lý rừng và đất lõm nghiệp; BQL rừng phũng hộ thành phố Múng Cỏi đẩy nhanh tiến độ xõy dựng Dự ỏn đầu tƣ bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ giai đoạn 2016 – 2020, định hƣớng đến năm 2030 trỡnh UBND tỉnh phờ duyệt.
- Tăng cƣờng sự phối hợp của cỏc ngành, cỏc địa phƣơng, cỏc đoàn thể trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và phỏt triển kinh tế lõm nghiệp trờn địa bàn thành phố.
- Thực hiện triển khai phõn cấp quản lý nhà nƣớc về rừng và đất lõm nghiệp cho chớnh quyền cỏc cấp; Quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của chớnh quyền cỏc cấp, cỏc cơ quan chức năng, lực lƣợng bảo vệ rừng và chủ rừng theo đỳng Luật bảo vệ và phỏt triển rừng và theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng Chớnh phủ Ban hành một số chớnh sỏch tăng cƣờng cụng tỏc bảo vệ rừng. - Tăng cƣờng phổ biến, giỏo dục phỏp luật để nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, chủ rừng và toàn xó hội trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng; Tiếp tục nõng cao vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật BV&PTR, PCCCR, gúp phần nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cho mọi tầng lớp nhõn dõn. Đa dạng húa hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật BV&PTR, PCCCR; kết hợp giỏo dục phỏp luật với giỏo dục đạo đức nếp sống mới cú văn húa trong cộng đồng dõn cƣ; gắn với phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cƣ” và phong trào “Chung sức xõy dựng nụng thụn mới”. Tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, ý thức phỏp luật của nhõn dõn về trỏch nhiệm BV&PTR, PCCCR, để mọi cấp, mọi ngành, chủ rừng, cộng đồng dõn cƣ tham gia tớch cực vào cụng tỏc BV&PTR, PCCCR; Thủ trƣởng cỏc cơ quan phối hợp phải thƣờng xuyờn quan tõm chỉ đạo, kiểm tra đụn đốc cơ sở, cỏc nội dung chƣơng trỡnh phối hợp, xỏc định đƣợc nội dung trọng tõm phự hợp với tỡnh hỡnh đặc điểm ở từng xó, thị trấn để tổ chức tuyờn truyền đạt hiệu quả.
- Tiếp tục tuyờn truyền vận động cộng đồng dõn cƣ xõy dựng khu dõn cƣ “ba khụng” trong BVR, PCCCR gắn với cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cƣ”, phong trào chung sức xõy dựng nụng thụn mới. Phỏt
động phong trào thi đua trong đoàn viờn, thanh niờn xung kớch đi đầu trong việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về BV&PTR, PCCCR. Đoàn viờn thanh niờn đăng ký với cỏc cấp bộ đoàn khụng vi phạm cỏc quy định trong quản lý BVR, PCCCR và quản lý lõm sản; Trƣởng ban cụng tỏc mặt trận và cỏc thành viờn của mặt trận gƣơng mẫu trong việc thu nhận, tiếp nhận cỏc thụng tin phản ỏnh kiến nghị, đề nghị của nhõn dõn về cụng tỏc BVR, phỏt hiện tố giỏc với chớnh quyền, Kiểm lõm về đối tƣợng vi phạm phỏp luật BVR, PCCCR để xử lý kịp thời ngay từ địa bàn.
- Kiểm lõm địa bàn tham mƣu cho cấp ủy, chớnh quyền chỉ đạo cỏc ngành, cỏc thụn, khu, chủ rừng phối hợp với tổ Dõn vận thành lập cỏc tổ đội tuyờn truyền ở thụn, khu (bản), xõy dựng quy chế hoạt động, trực tiếp xuống cộng đồng dõn cƣ để tổ chức tuyờn truyền BVR, PCCCR. Xõy dựng kế hoạch, nội dung tuyờn truyền sỏt với thực tiễn phự hợp với cụng tỏc BV&PTR, PCCCR của địa phƣơng; đề xuất khen thƣởng kịp thời đối với tập thể, cỏ nhõn cú thành tớch xuất sắc trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật BV&PTR, PCCCR.
- Phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết giữa nhà nƣớc với cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn và cộng đồng dõn cƣ, trong trồng, bảo vệ rừng, khai thỏc và chế biến lõm sản tạo thành chuỗi giỏ trị trong sản xuất kinh doanh lõm nghiệp; Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là tƣ nhõn trong, ngoài nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh rừng và chế biến lõm sản. Khuyến khớch khu vực tƣ nhõn và tổ chức phi Chớnh phủ tham gia vào cỏc hoạt động nghiờn cứu, đào tạo và khuyến lõm;
- Xõy dựng cơ chế phối hợp lõu dài giữa cỏc tổ chức nghiờn cứu, giỏo dục, đào tạo và khuyến lõm với cỏc chủ rừng, doanh nghiệp và cộng đồng để gắn nghiờn cứu, đào tạo, khuyến lõm với sản xuất và kinh doanh lõm nghiệp.