Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 33)

2.4.1. Sử dụng phương phỏp kế thừa cỏc tài liệu cú chọn lọc.

- Cỏc tài liệu:

+ Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh, thành phố.

+ Cỏc thể chế, chớnh sỏch và quy định của tỉnh, thành phố cú liờn quan. + Cỏc chỉ tiờu, định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành.

- Cỏc loại bản đồ hiện trạng tài nguyờn rừng, quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp.

2.4.2. Sử dụng phương phỏp phỏng vấn

- PRA (nghiờn cứu cú sự tham gia của cộng đồng). Tại cỏc xó, phƣờng và cỏc phũng, ban đều tổ chức cỏc hội nghị để thu thập ý kiến gúp ý của cỏc nhà lónh đạo, của nhõn dõn về định hƣớng và giải phỏp phỏt triển lõm nghiệp thành phố Múng Cỏi trong thời gian tới.

- RRA (đỏnh giỏ nhanh nụng thụn): Tổ chức cỏc cuộc khảo sỏt dó ngoại để đỏnh giỏ cỏc tiềm năng thực tế trong phỏt triển kinh tế-xó hội.

2.4.3. Sử dụng phương phỏp phỳc tra thực địa tài nguyờn rừng

- Thu thập số liệu về hiện trạng tài nguyờn rừng và bản đồ hiện trạng tài nguyờn rừng ở cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sản xuất lõm nghiệp trong thành phố và cỏc xó, phƣờng cú đất lõm nghiệp của thành phố Múng Cỏi – tỉnh Quảng Ninh.

- Phỳc tra trữ lƣợng rừng: Chỉ tiến hành phỳc tra lại khi cú sự biến động, sai khỏc lớn về trữ lƣợng hoặc cú sự nghi ngờ về độ chớnh xỏc của số liệu. Do đú, mỗi trạng thỏi rừng chỉ lập 3 OTC điển hỡnh (ngẫu nhiờn hoặc theo tuyến) để tiến hành điều tra.

*Điều tra trữ lƣợng rừng tự nhiờn: Lập ụ tiờu chuẩn cú diện tớch S= 1000m2 (25x40m), sau đú sử dụng thƣớc kẹp kớnh, thƣớc đo cao Blumlei, để đo đếm, xỏc định cỏc chỉ tiờu về đƣờng kớnh, chiều cao vỳt ngọn và chiều cao dƣới cành (D1..3; Hvn; Hdc;...).

*Điều tra trữ lƣợng rừng trồng: Nhƣ rừng tự nhiờn, lập 3 ụ tiờu chuẩn điển hỡnh với diện tớch mỗi ụ S= 500m2 (20x25m), sau đú đo cỏc chỉ tiờu về đƣờng kớnh, chiều cao vỳt ngọn và chiều cao dƣới cành (D1..3; Hvn; Hdc;...).

*Điều tra tỡnh hỡnh sinh trƣởng của cõy tỏi sinh, nguồn gốc tỏi sinh, loài cõy,... kết hợp với điều tra trờn cỏc ụ tiờu chuẩn, tiến hành lập 5 ụ dạng bản, mỗi ụ cú diện tớch S= 25m2 (5x5m), 4 ụ ở bốn gúc và 1ụ ở giữa của ụ tiờu chuẩn.

2.4.4. Phương phỏp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel, soạn thảo trỡnh bày văn bản bằng Microsoft Word.

Sử dụng phần mềm kỹ thuật số Mapinfo 10.5 để xõy dựng và số hoỏ cỏc loại bản đồ.

- Bản đồ hiện trạng tài nguyờn rừng thành phố. - Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng thành phố. - Bản đồ quy hoạch rừng theo chủ quản lý. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế

Để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của phƣơng ỏn quy hoạch chỳng tụi sử dụng phƣơng phỏp động.

Coi cỏc yếu tố về chi phớ và kết quả mối quan hệ động với mục tiờu đầu tƣ, thời gian và giỏ trị đồng tiền

Cỏc chỉ tiờu kinh tế đƣợc tập hợp và tớnh toỏn bằng cỏc hàm: NPV, BCR, BPV, CPV, IRR trong chƣơng trỡnh phần mềm Excel.

Cỏc tiờu chuẩn:

- Giỏ trị hiện tại thuần tuý NPV: NPV là hiệu số giữa giỏ trị thu nhập và chi phớ thực hiện cỏc hoạt động sản xuất trong cỏc mụ hỡnh khi đó tớnh chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

NPV=   t i Ct Bt ) 1 ( Trong đú:

NPV: là giỏ trị hiện tại thu nhập rũng (đồng) Bt: là giỏ trị thu nhập ở năm thứ t (đồng)

Ct: là giỏ trị chi phớ ở năm t (đồng) i: là tỷ lệ chiết khấu hay lói suất (%)

t: là thời gian thực hiện cỏc hoạt động sản xuất (năm)

NPV dựng để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh kinh tế hay cỏc phƣơng thức canh tỏc, NPV càng lớn thỡ hiệu quả càng cao.

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: IRR là chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng thu hồi vốn đầu tƣ cú kể đến yếu tố thời gian thụng qua tớnh chiết khấu.

IRR chớnh là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0, tức là khi: 0 ) 1 (     t i Ct Bt thỡ i = IRR - Tỷ lệ thu nhập so với chi phớ BCR

BCR sẽ là một hệ số sinh lói thực tế, phản ỏnh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết mức thu nhập trờn một đơn vị chi phớ sản xuất.

BCR = CPV BPV i Ct i Bt n i t n i t        1 1 ) 1 ( ) 1 (

Trong đú:BCR: là tỷ suất thu nhập và chi phớ (đồng/đồng); BPV: là giỏ trị hiện tại của thu nhập (đồng);

CPV: là giỏ trị hiện tại của chi phớ (đồng); N: là số đại lƣợng tham gia vào tớnh toỏn.

Nếu mụ hỡnh nào hoặc phƣơng thức canh tỏc nào cú BCR > 1 thỡ cú hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thỡ hiệu quả kinh tế càng cao. Ngƣợc lại BCR < 1 thỡ kinh doanh khụng cú hiệu quả.

Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI

3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1 Vị trớ địa lý.

Thành phố Múng Cỏi nằm ở phớa Đụng bắc của tỉnh Quảng Ninh với toạ độ địa lý:

Từ 210 02’ đến 210 38’ vĩ độ bắc.

Từ 1070 09’ đến 1080 07’ kinh độ đụng.

Phớa Bắc, phớa Đụng giỏp thị xó Đụng Hƣng tỉnh Quảng Tõy Trung Quốc; Phớa Nam giỏp biển.

Phớa Tõy giỏp huyện Hải Hà

Thành phố Múng Cỏi cú diện tớch 519,58 Km2 chiếm 8,43% diện tớch toàn tỉnh (chƣa kể diện tớch lónh hải) Múng Cỏi cú 17 đơn vị hành chớnh bao gồm 8 phƣờng và 9 xó (cú 2 xó đảo: Vĩnh Trung và Vĩnh Thực)

Thành phố Múng Cỏi cú nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng lớn để phỏt triển kinh tế xó hội là cửa ngừ giao lƣu kinh tế, văn húa phớa Đụng bắc của Việt Nam với Trung Quốc, Múng Cỏi cú vị trớ chiến lƣợc hết sức quan trọng về chớnh trị, kinh tế, đối ngoại và an ninh – quốc phũng.

3.1.2 Địa hỡnh, địa mạo.

Múng Cỏi cú địa hỡnh đồi nỳi trung du ven biển, nằm trong cỏnh cung Đụng Triều - Múng Cỏi, thấp dần từ bắc xuống nam bị chia cắt khỏ phức tạp, hỡnh thành 3 vựng rừ rệt: vựng nỳi phớa bắc, vựng trung du ven biển và vựng hải đảo phớa nam.

3.1.2.1 Địa hỡnh vựng nỳi phớa bắc:

Vựng đồi nỳi cú độ cao từ 300m – 866m độ dốc trờn 250, bao gồm 2 xó Hải Sơn, Bắc Sơn là 2 xó miền nỳi khú khăn nhất của thành phố, là đầu nguồn của cỏc con sụng lớn nhƣ sụng Ka Long, sụng Thớn Coúng, sụng Pạt Cạp, Tràng Vinh. Khu vực này chủ yếu là rừng đầu nguồn với diện tớch gần 1000,0 ha, nờn việc trồng rừng và khoanh nuụi bảo vệ rừng cú vai trũ quan trọng để hạn chế lũ lụt và điều tiết nguồn nƣớc.

3.1.2.2 Địa hỡnh vựng trung du ven biển:

Diện tớch khoảng 28.000,0 ha, chiếm 54,0% diện tớch tự nhiờn bao gồm đồi thấp xen kẽ là những thung lũng, ruộng bậc thang và một số đồng ruộng bằng phẳng ven sụng, biển, vựng này gồm cỏc xó: Hải Tiến, Hải Đụng, Hải Xuõn, Vạn Ninh và phƣờng Hải Hũa, Ninh Dƣơng, Trà Cổ, Hải Yờn, Bỡnh Ngọc, cú độ cao trung bỡnh tại cỏc khu vực: khu vực đồi nỳi cú độ cao từ 25.0 m - 94.0 m. Cỏc dải đồi thấp, xen kẽ cỏc thung lũng cú cao độ từ 20 - 25 m.

3.1.2.3 Địa hỡnh vựng hải đảo phớa nam:

Đảo Vĩnh Thực là vựng nỳi thấp, cao độ địa hỡnh biến thiờn trong khoảng 40,0 m – 166,0 m, xen kẽ giữa cỏc vựng nỳi thấp là cỏc thung lũng lỳa nƣớc và đất canh tỏc cao độ địa hỡnh biến thiờn trong khoảng 0.5 m - 8.0 m.

3.1.3. Địa chất cụng trỡnh:

Qua kết quả khảo sỏt địa chất cụng trỡnh và thực tế xõy dựng cỏc cụng trỡnh khả năng chịu lực của nền đất tại khu vực Múng Cỏi là tƣơng đối tốt, tại vựng đồi và khu vực ven nỳi, xõy dựng hầu nhƣ khụng cần gia cố múng đặc biệt, cƣờng độ chịu lực của đất cao 2kg/ cm2

.

3.1.4. Khớ hậu.

Khớ hậu của Múng Cỏi tƣơng đối ụn hoà mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hƣởng của biển nờn núng ẩm và mƣa nhiều, một năm cú 2 mựa, mựa đụng từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, mựa hố từ thỏng 5 đến thỏng 10 là vựng ven biển bị chi phối mạnh mẽ của biển.

3.1.4.1 Nhiệt độ khụng khớ.

Nhiệt độ trung bỡnh trong 10 năm gần đõy là 23,10C, nhiệt độ trung bỡnh cao nhất về mựa hố là thỏng 8 với 27.9 0C - 28,9 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối về mựa hố đạt tới 36,90C, nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất về mựa đụng vào thỏng 1 với 150

C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đạt 13,40C.

3.1.4.2 Độ ẩm khụng khớ.

Độ ẩm khụng khớ của Múng Cỏi tƣơng đối cao so với cỏc nơi khỏc trong tỉnh trị số trung bỡnh trong năm là 84%, cỏc nơi khỏc chỉ đạt 81 – 83%. Nhỡn chung độ

ẩm khụng khớ tƣơng đối ở Múng Cỏi chờnh lệch giữa cỏc khu vực khụng lớn, phụ thuộc vào độ cao và địa hỡnh, cú sự phõn hoỏ theo mựa, mựa mƣa nhiều độ ẩm khụng khớ cao hơn mựa ớt mƣa.

3.1.4.3 Lượng mưa.

- Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm là 2479,8 mm, cao nhất 3.218 mm phõn bố khụng đều trong năm và chia thành 2 mựa.

- Mựa mƣa nhiều, từ thỏng 5 đến thỏng 9 chiếm 80-85% tổng lƣợng mƣa cả năm. Thỏng cú lƣợng mƣa lớn nhất là thỏng 6 và thỏng 8 đạt 766,9- 803,7 mm.

3.1.4.4. Nắng:

Trung bỡnh số giờ nắng giao động từ 1355,6-1581,8 h/năm, nắng tập trung từ thỏng 5 đến thỏng 12, thỏng cú giờ nắng cao nhất là thỏng 7 (212,7 h) thỏng cú số giờ nắng thấp nhất là thỏng 2 chỉ đạt 16,3h.

3.1.4.5 Chế độ giú.

Múng Cỏi cú 2 loại giú chớnh là giú Đụng Bắc và giú Đụng Nam.

Từ thỏng 11 - thỏng 4 năm sau thƣờng là giú mựa Đụng Bắc tốc độ giú trung bỡnh năm 2,3 m/s, giú mựa Đụng Bắc thổi về theo đợt, mỗi đợt kộo dài từ 3-5 ngày, giú mạnh nhất cú tốc độ 4-5 m/s.

Từ thỏng 5 đến thỏng 10 thịnh hành giú Đụng Nam, giú thổi từ biển vào đất liền mang theo nhiều hơi nƣớc. Tốc độ giú trung bỡnh từ 2 -4m/s (cấp 2- 3) cú khi tới cấp 5 đến cấp 6.

3.1.4.6 Bóo:

Xuất hiện từ thỏng 5 đến thỏng 10, thỏng cú nhiều bóo là thỏng 7 và thỏng 8 thƣờng sớm hơn cỏc khu vực khỏc. Bóo cú tốc độ giú từ 20 - 40m/s, thƣờng cú mƣa lớn, lƣợng mƣa từ 100 – 200 mm, cú nơi tới 500 mm.

3.1.4.7 Sương muối, sương mự:

Vựng nỳi thƣờng cú sƣơng muối vào thỏng 1, sƣơng mự xuất hiện vào thỏng 2-3, phổ biến trờn toàn thành phố, gõy ảnh hƣởng đến sản xuất nụng nghiệp và tầu thuyền đi lại trờn biển.

3.1.5. Thuỷ văn.

3.1.5.1 Hệ thống sụng suối:

Thành phố Múng Cỏi cú 3 sụng chớnh:

- Sụng Ka Long, với tổng chiều dài sụng 109 km, đoạn tạo thành biờn giới Việt – Trung dài 65 km chảy theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ, diện tớch lƣu vực khoảng 773 km2 phần Múng Cỏi là 99 km2. khu thƣợng lƣu sụng nhỏ, độ dốc lớn, phớa hạ lƣu sụng rộng và nhiều cửa sụng nờn thoỏt lũ nhanh ớt gõy ỳng lụt.

- Sụng Tràng Vinh bắt nguồn từ cỏc đỉnh nỳi cao phớa tõy bắc thành phố chảy qua hồ Tràng Vinh rồi ra biển, lƣu lƣợng mựa lũ là 33.0 m3/s. Lƣu lƣợng trung bỡnh là 5.15 m3/s, lƣu lƣợng mựa kiệt là 0.1 m3/s. Lũ ở đõy lờn xuống nhanh, thất thƣờng, thƣờng chịu ảnh hƣởng của thủy triều.

- Sụng Pạt Cạp diện tớch lƣu vực 41 km2, lƣu lƣợng nƣớc sụng lớn nhất 686 m3/s, lƣu lƣợng nƣớc sụng nhỏ nhất 1,17 m3/s,

Ngoài ra cũn cú cỏc suối nhỏ độ dốc lớn dũng chảy ngắn, mựa khụ ớt cú tỏc dụng cho sản xuất và đời sống do cú lƣu lƣợng dũng chảy nhỏ.

3.1.5.2. Chế độ thuỷ triều:

Vựng biển Múng Cỏi chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, độ lớn thuỷ triều mạnh nhất thƣờng vào thỏng 1, 6, 12, Tại Mũi Ngọc độ lớn thuỷ triều + 4,98 m. Độ cao súng trung bỡnh tại khu vực Trà Cổ: 0,5 m, độ cao súng lớn nhất là 3,5 – 4 m.

3.1.6. Cỏc nguồn tài nguyờn.

3.1.6.1. Tài nguyờn đất.

(Nguồn: Bỏo cỏo thuyết minh, bản đồ thổ nhưỡng, nụng húa tỉnh Quảng

Ninh năm 2005)

Đất đai trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi đƣợc chia thành 10 nhúm đất và 16 nhúm đất phụ:

3.1.6.2. Vựng đất bằng ven biển:

Vựng đất bằng ven biển của thành phố Múng Cỏi diện tớch điều tra thổ nhƣỡng nụng húa 21424,25 ha, chiếm 41,24% diện tớch đất tự nhiờn, bao gồm 6 nhúm đất chớnh và 13 nhúm đất phụ nhƣ sau:

- Đất cỏt (C):

Đất cỏt đƣợc chia thành 3 nhúm đất chớnh và 7 nhúm đất phụ, đất cỏt đƣợc hỡnh thành do thuỷ triều xụ đẩy cỏc hạt cỏt, sỏi, cuội thạch anh ở ngoài biển vào tạo thành cỏc dải cỏt ở ven bờ biển, chõn đảo, cú 6 nhúm đất phụ, phõn bố ở cỏc xó ven sụng, ven biển chiếm 14,17% diện tớch đất tự nhiờn, bao gồm cỏc loại đất nhƣ sau: Đất cỏt ven sụng, biển; đất cồn cỏt trắng vàng; đất cỏt biển.

- Đất mặn (M):

Đất mặn đƣợc chia thành 3 nhúm đất chớnh và 5 nhúm đất phụ, diện tớch đất mặn chiếm 21.34% diện tớch đất tự nhiờn. Trong đú: Đất mặn sỳ vẹt đƣớc, Đất mặn nhiều, Đất mặn ớt trung bỡnh, phõn bố chủ ở cỏc xó, phƣờng: Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đụng, Hải Yờn, Vạn Ninh, Hải Hũa, hiện nay đang đƣợc khoanh vựng nuụi trồng thuỷ sản và trồng rừng ngập mặn.

- Đất phốn (S):

Diện tớch chiếm 1,15% diện tớch đất tự nhiờn và cú 2 nhúm đất chớnh: Đất phốn hoạt động, Đất phốn tiềm tàng, tập chung ở cỏc xó ven biển ở những vựng đất trũng nờn sử dụng trồng lỳa kết hợp nuụi một vụ cỏ, những vựng đất vàn và thấp nờn trồng 2 vụ lỳa đi đụi với việc thau chua rửa mặn để cải tạo đất.

- Đất phự sa (p):

Diện tớch chiếm 1,85% diện tớch đất tự nhiờn và cú 3 nhúm đất chớn, Đất phự sa khụng đƣợc bồi chua điển hỡnh, Đõt phự sa khụng đƣợc bồi chua cơ giới nhẹ. Đất phự sa khụng đƣợc bồi chua glõy nụng, là loại đất do phự sa bồi tụ đất cú tầng dầy từ 0 – 18cm, phõn bố ở cỏc xó, phƣờng: Hải Tiến, Hải Yờn, Hải Đụng, Hải Xuõn, Bỡnh Ngọc, Vạn Ninh, Hải Hũa, Ninh Dƣơng và Trà Cổ.

- Đất cú tầng sột loang lổ (L):

Diện tớch chiếm 2,23% diện tớch đất tự nhiờn và cú 2 nhúm đất phụ: Đất cú tầng sột loang lổ chua glõy nụng, Đất cú tầng sột loang lổ chua kết von sõu. đất cú tầng sột loang lổ phõn bố ở tầng thấp của dải phự sa cổ, thƣờng cú tầng đất dày, đất cú thành phần cơ giới nhẹ thấm nƣớc tốt nờn canh tỏc lỳa và cõy trồng cạn đều thớch hợp là loại đất tốt, ở địa hỡnh bằng thoải, cú độ phỡ nhiờu khỏ rất thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp.

- Đất Xỏm (X)

Đất Xỏm diện tớch chiếm 0,43% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố rộng trờn địa bàn Thành phố, là loại đất cú độ phỡ thấp, hiện tại đang đƣợc trồng lỳa hoặc lỳa mầu.

3.1.6.3. Vựng đất đồi nỳi.

Vựng đất đồi nỳi diện tớch điều tra Thổ nhƣỡng nụng húa chiếm 46,21% diện tớch đất tự nhiờn, bao gồm 4 nhúm đất chớnh và 6 nhúm đất phụ nhƣ sau:

- Đất nõu tớm (N): chiếm 3,24% diện tớch đất tự nhiờn, cú 1 nhúm đất chớnh

và 3 nhúm đất phụ: Đất nõu tớm chua điển hỡnh, Đất nõu tớm chua đỏ nụng, Đất nõu tớm chua đỏ sõu, độ cao từ 25 – 175m hỡnh thành và phỏt triển trờn sa phiến thạch tớm hạt mịn, thành phần cơ giới thịt nặng đến sột, ở tầng mặt tỷ lệ đạm, lõn, kali

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 33)