Những dự bỏo cơ bản:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 75)

2.3.3 .Định hƣớng và nhiệm vụ phỏt triển lõm nghiệp thành phố đến năm 2030

4.2.Những dự bỏo cơ bản:

4.2.1. Dự bỏo về dõn số và sự phụ thuộc vào rừng

4.2.1.1 Dự bỏo về dõn số

số. Trong đú:

Dõn số đụ thị cú 56.712 ngƣời chiếm 59,03% dõn số toàn thành phố, với 15.148 hộ bỡnh quõn 3,74 ngƣời/ hộ.

Dõn số nụng thụn cú 39.353 ngƣời chiếm 40,97% dõn số toàn thành phố, với 9.347 hộ dõn, bỡnh quõn 4,21 ngƣời/hộ.

Tỷ lệ phỏt triển dõn số tự nhiờn của thành phố 2,27%.

Mật độ dõn số trung bỡnh của thành phố là 185 ngƣời/ km2 nhƣng phõn bố

khụng đều và cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc phƣờng trung tõm với cỏc xó. Phƣờng cú mật độ dõn số cao nhất là phƣờng Hoà Lạc 6833 ngƣời/ km2, Trần Phỳ

5358 ngƣời/ km2, Ka Long 4509 ngƣời/ km2, thấp nhất là xó Hải Sơn 15 ngƣời/ km2, xó Bắc Sơn 29 ngƣời/ km2

.

(Nguồn: phũng thống kờ thành phố Múng Cỏi năm 2013) - Lao động và việc làm:

Số ngƣời trong độ tuổi lao động của thành phố 50.853 ngƣời chiếm 52,94% tổng dõn số, đõy là tỷ lệ khỏ cao và là nguồn nhõn lực để phỏt triển kinh tế, xó hội. Trong đú lao động đụ thị cú 29,912 ngƣời chiếm 31,14% tổng lao động.

Sự gia tăng dõn số kộo theo nhiều sức ộp, việc làm, đời sống, y tế, văn hoỏ, giỏo dục, trật tự xó hội... Dự bỏo dõn số của thành phố Múng Cỏi đến năm 2020 đạt 100.000 ngƣời.

- Cơ cấu về dõn số của thành phố sẽ cú những thay đổi trong những năm tới. Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, tốc độ đụ thị hoỏ sẽ giảm nhanh khoảng cỏch giữa t cỏc khu vực phụ cận với vựng cao, đồng thời làn súng di cƣ về khu vực thành phố để tỡm kiếm việc làm cũng là 1 ỏp lực và là nguyờn nhõn dẫn tới dõn số giữa cỏc vựng trong thành phố cú sự thay đổi.

- Thực trạng phỏt triển đụ thị:

Đụ thị Múng Cỏi gồm cú 08 phƣờng: Hoà Lạc, Trần Phỳ, Ka Long, Ninh Dƣơng, Hải Hoà, Trà Cổ, Bỡnh Ngọc, Hải Yờn, dõn số 56.712 ngƣời với 15.148 hộ.

Nguồn nƣớc sạch cấp cho đụ thị hiện nay hồ Đoan Tĩnh 4500m3/ngđ, trạm cấp nƣớc Hũa Lạc 4800m3/ ngđ, Đài điều hũa trờn đồi Thổ Sơn 500m3 trạm Hải Xuõn 3000m3 , tram cấp Ka Long cụng suất 5.400 m3 /ngày. Khu vực nội thành số

hộ dõn đƣợc cấp nƣớc đạt 48%, khu ngoại thành đạt 12%. Tiờu chuẩn cấp nƣớc hiện nay là 130 l/ngƣời/ngày, do sụng Ka Long đó bị nhiễm mặn và ụ nhiễm từ cỏc khu đụ thị phớa đầu nguồn Trung Quốc, thành phố mới xõy dựng nhà mỏy cấp nƣớc cho khu đụ thị và khu cụng nghiệp Hải Yờn.

Về lƣới điện chiếu sỏng hiện nay đó xõy dựng trờn hầu hết cỏc trục đƣờng chớnh của thành phố với đốn chiếu sỏng chủ yếu là đốn cao ỏp, tổng số đƣờng đƣợc chiếu sỏng: 154 km chiếm tỷ lệ 75,5%.

Nhỡn chung việc xõy dựng cơ sở hạ tầng đó đƣợc đầu tƣ chỉnh trang đụ thị, song mức độ đầu tƣ chƣa đồng bộ, ngoài khu vực cụng viờn bờ đụng sụng Ka Long cỏc cụng trỡnh cụng cộng cũn thiếu nhƣ khu lõm viờn thành phố, khu vui chơi giải trớ, khu trung tõm thể dục thể thao thành phố, cụng viờn chuyờn đề, quảng trƣờng, tƣợng đài, tuyến giao thụng dọc sụng Ka Long đó quy hoạch nhƣng chƣa thực hiện là những chức năng rất cần thiết cho một đụ thị phỏt triển, đặc biệt một đụ thị của khẩu quốc tế với nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch.

- Thực trạng phỏt triển khu dõn cư nụng thụn.

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của 09 xó là 39.506,06 ha, chiếm 76,21% diện tớch đất đai thành phố, trong đú:

Đất khu dõn cƣ nụng thụn diện tớch 807,94 ha chiếm 1,56% diện tớch đất tự nhiờn, gồm 09 xó, Hải Đụng 125,4 ha, Hải Tiến 93,92 ha, Hải Xuõn 180,8 ha, Vạn Ninh 78,24 ha, Quảng Nghĩa 109,44 ha, Hải Sơn 40,61 ha, Bắc Sơn 75,73 ha, Vĩnh Trung 26,3 ha, Vĩnh Thực 77,5 ha. Dõn số nụng thụn cú 36.414 ngƣời bằng 44,35% dõn số toàn thành phố, với 8.634 hộ dõn, bỡnh quõn 4,5 ngƣời/ hộ, đất ở bỡnh quõn 511,8 m2 /hộ là tỷ lệ cao so với một số huyện trong tỉnh. Cỏc khu dõn cƣ nụng thụn tập trung theo dạng thụn bản, chũm xúm để thuận tiện trong sản xuất. Cơ sở hạ tầng khu dõn cƣ nụng thụn đƣợc quan tõm xõy dựng, cỏc xó đều sử dụng lƣới điện quốc gia, cỏc dịch vụ bƣu chớnh – truyền thụng đó đầu tƣ đến cỏc cơ sở. Trụ sở UBND xó, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn húa thụn đó đƣợc xõy dựng, hệ thống giao thụng liờn xó đƣợc nõng cấp, cỏc tuyến đƣờng liờn thụn, xúm một số tuyến vẫn cũn là đƣờng đất.

Dõn số gia tăng đi đụi với nhu cầu đất sản xuất và đất ở gia tăng, trong khi đú đất đai lại khụng sinh sụi nảy nở đƣợc, chớnh vỡ vậy ỏp lực dõn số lờn đất đai, tỡnh trạng thiếu việc làm cho ngƣời lao động khi khụng cú đất để canh tỏc, sản xuất là điều tất yếu khụng thể trỏnh khỏi. Vỡ vậy vấn đề ổn định dõn số, giải quyết cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động nụng - lõm nghiệp trong những năm tới là nhiệm vụ nặng nề đặt ra cho cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng.

- Chất lượng dõn số và lao động: Đảng, Nhà nƣớc ta ngày càng quan tõm hơn

đến chất lƣợng dõn số và nguồn lao động, với mục tiờu nõng cao dõn trớ, bồi dƣỡng nhõn lực, đào tạo nhõn tài đang đƣợc cụ thể hoỏ bằng nhiều hành động và việc làm thiết thực, chất lƣợng dõn số, nguồn lao động của thành phố sẽ tiếp tục đƣợc nõng lờn cựng với sự đi lờn của đất nƣớc và đú cũng là điều tất yếu trong bối cảnh phỏt triển hiện nay của đất nƣớc núi chung và thành phố Múng Cỏi núi riờng. Bờn cạnh đú sự phổ cập cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật từ cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn, cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm... sẽ gúp phần làm cho chất lƣợng dõn số và nguồn lao động của thành phố đƣợc nõng cao hơn nữa trong thời gian tới nhất là trỡnh độ sản xuất, khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhằm nõng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của cõy trồng, vật nuụi. Chất lƣợng lao động đƣợc nõng cao là điều kiện thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ phỏt triển sản xuất cỏc ngành nghề.

- Dự kiến số hộ tham gia nghề rừng: Dự kiến số hộ tham gia vào nghề rừng khoảng 4.200 hộ vào năm 2015 và đạt 5.000 hộ vào năm 2020.

Căn cứ vào thực tế phỏt triển dõn số những năm gần đõy, dõn số và lao động thành phố Múng Cỏi đƣợc dự bỏo nhƣ sau:

Bảng 4.1: Dự bỏo dõn số và lao động

TT Hạng mục ĐVT Năm 2013 Năm 2020 Năm 2030

1 Dõn số Ngƣời 96.065 100.000 110.000

2 Lao động Ngƣời 50.853 60.000 70.000

4.2.1.2. Dự bỏo về sự phụ thuộc vào rừng:

Thành phố Múng Cỏi cú diện tớch đất lõm nghiệp gần 30 nghỡn ha. Nhƣng phần lớn trong đú là rừng tự nhiờn cú trữ lƣợng trung bỡnh và rừng nghốo chiếm đa số. Những năm trở lại đõy kinh tế đó từng bƣớc phỏt triển, sự quan tõm của Đảng và Nhà nƣớc về đầu tƣ cho lõm nghiệp nhiều hơn, tạo điều kiện cho ngƣời dõn sống ở gần rừng cú cụng ăn việc làm, thu nhập ổn định, đời sống khụng ngừng cải thiện và nõng cao, việc tuyờn truyền về bảo vệ và phỏt triển rừng đƣợc tốt hơn và chỳ ý hơn trong cộng đồng thụn, bản, đó xõy dựng đƣợc những hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ rừng và cựng nhau thực hiện, chớnh vỡ vậy, sự phụ thuộc vào rừng của ngƣời dõn nhất là những ngƣời nghốo sống gần rừng đó giảm đi đỏng kể.

Hiện tại thành phố Múng Cỏi đang thực hiện chƣơng trỡnh trồng rừng gỗ lớn và cỏc dự ỏn nhƣ: trồng cõy bản địa, trồng rừng ngập mặn thuộc dự ỏn chống biến đổi khớ hậu, trong những năm tới, Đảng và Nhà nƣớc ta tiếp tục cú nhiều chớnh sỏch đầu tƣ về phỏt triển lõm nghiệp hơn nữa.

Cú thể núi rằng bằng những hoạt động sản xuất kinh doanh thiết thực trờn địa bàn thỡ sự phụ thuộc vào rừng của ngƣời nghốo sẽ giảm đi đỏng kể và thay vào đú từ sự phụ thuộc vào rừng thỡ họ sẽ sống đƣợc bằng nghề rừng.

4.2.2. Dự bỏo về thị trường lõm sản

Ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Ninh trong thời gian vừa qua đó cú những bƣớc phỏt triển nhất định, tăng trƣởng mạnh khụng chỉ về số lƣợng doanh nghiệp, quy mụ sản xuất và bƣớc đầu đó đầu tƣ thiết bị hiện đại để nõng cao chất lƣợng sản phẩm, đó tạo việc làm cho ngƣời lao động trờn địa bàn.

Mặt hàng xuất khẩu chớnh của tỉnh Quảng Ninh là dăm thụ và vỏn búc; trong đú chủ yếu là dăm thụ. Giỏ trị lõm sản xuất khẩu năm 2005 đạt 110,9 triệu USD; năm 2015 đạt 180 triệu USD. Đõy là ngành sản xuất sụi động nhất trong thời gian qua, thu hỳt nhiều lao động và mang lại nguồn lợi đỏng kể do cú lợi thế từ cảng Cỏi Lõn là nơi duy nhất xuất khẩu dăm thụ vựng Bắc Bộ.

Tổng lƣợng tiờu thụ gỗ trũn trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh ƣớc tớnh 889.317 m3 gỗ trũn/năm (bao gồm cả lƣợng gỗ rừng trồng thu mua của cỏc tỉnh lõn cận).

Nguyờn liệu gỗ sử dụng là gỗ trũn rừng trồng, cỏc loài cõy trồng rừng chủ yếu là Thụng, keo, bạch đàn.

Gỗ rừng trồng trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi đó đỏp ứng cơ bản nguyờn liệu gỗ cho sản xuất vỏn sợi, dăm gỗ, gỗ xẻ, gỗ trũn cho xõy dựng và một phần gỗ cho cụng nghiệp khai thỏc mỏ. Nguồn cung cấp chủ yếu trong tỉnh, gỗ rừng tự nhiờn chủ yếu đƣợc sử dụng cho sản xuất đồ mộc và gỗ xẻ trong xõy dựng dõn dụng (vỏn sàn, cầu thang, cửa cỏc loại). Gỗ nhập khẩu (bao gồm cả gỗ trũn, gỗ xẻ và vỏn nhõn tạo) của cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi khụng lớn, chủ yếu cho cụng nghiệp đúng mới và sửa chữa tàu thuyền và một phần rất ớt cho sản xuất đồ mộc. Loại gỗ nhập khẩu chủ yếu: gỗ lim, gỗ sao, gỗ sồi; từ cỏc nƣớc Lào, Căm Phu Chia, Nam Phi.

Trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi cú 10 cơ sở sản xuất chế biến gỗ; trong đú 04 cơ sở là cỏc doanh nghiệp (tƣ nhõn) và 06 cơ sở sản xuất quy mụ hộ gia đỡnh.

Bảng 4.2: Số lƣợng cỏc cơ sở chế biến gỗ trờn địa bàn thành phố Múng Cỏi

TT Huyện/TX/TP Số doanh

nghiệp Số hộ KD cỏ thể Tổng cộng

1 TP. Múng Cỏi 4 6 10

(Nguồn: Bỏo cỏo của UBND thành phố Múng Cỏi năm 2015)

Chế biến nhựa Thụng: Trờn địa bàn tỉnh cú Cụng ty Cổ phần Thụng Quảng Ninh, với dõy chuyền chế biến tƣơng đối hiện đại với sản lƣợng đạt trờn 12 nghỡn tấn/năm. Sản phẩm nhựa Thụng với thƣơng hiệu uy tớn trong và ngoài nƣớc. Thành phố Múng Cỏi cú diện tớch rừng trồng thụng lớn, do đú cũng là đia phƣơng cung cấp sản lƣợng nhựa thụng lớn, hàng năm sản lƣợng nhựa đƣợc tiờu thụ trờn 500 tấn/năm.

* Dự bỏo nhu cầu và thị trường tiờu thụ lõm sản:

Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc nguồn thụng tin về nhu cầu thị trƣờng lõm sản trong và ngoài nƣớc... thời gian tới thành phố Múng Cỏi cần phải cung cấp một phần lõm sản nhƣ sau:

- Nhu cầu gỗ sinh hoạt phục vụ đời sống dõn sinh (gỗ: 0,2 m3/ngƣời/năm) tƣơng đƣơng với 20.000 m3/năm vào năm 2020 và 22.000 m3/năm vào năm 2030.

- Gỗ trụ mỏ ƣớc tớnh khoảng 20.000 m3 vào năm 2020 và tăng bỡnh quõn 10% hàng năm, đến năm 2020 khoảng 35.000 m3.

- Dăm giấy xuất khẩu: 25.000 tấn vào năm 2020 và 40.000 tấn vào năm 2030, tỷ trọng trung bỡnh 1 tấn = 2 m3 tƣơng đƣơng với 50.000 m3 vào năm 2020 và 80.000 m3 vào năm 2030.

Bảng 4.3: Dự bỏo nhu cầu lõm sản đến năm 2030

TT Hạng mục ĐVT Năm 2020 Năm 2030

1 Gỗ phục vụ đời sống m3 20.000 22.000

2 Gỗ trụ mỏ m3 20.000 35.000

3 Dăm giấy xuất khẩu m3 25.000 40.000

Cộng m3 65.000 97.000

Song song với nhu cầu về gỗ núi trờn, thỡ cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi, du lịch cảnh quan; là động lực thỳc đẩy phỏt triển lõm nghiệp ngày một bền vững.

* Dự bỏo về thị trường tiờu thụ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Hiện nay xuất khẩu gỗ của Việt Nam ngày càng tăng trong khi đú phải nhập khẩu tới 70% gỗ nguyờn liệu, đõy là cơ hội để tiờu thụ sản phẩm rừng, bao gồm cỏc sản phẩm chế biến từ gỗ và lõm sản ngoài gỗ. Trong tƣơng lai cỏc sản phẩm từ rừng sẽ cú nhu cầu rất lớn trong thị trƣờng thành phố, trong vựng, cả nƣớc và xuất khẩu. Song cũng cú nhiều thỏch thức trong việc cạnh tranh cỏc nguồn tài nguyờn, năng lƣợng, thị trƣờng, … trong đú cú nguồn tài nguyờn rừng.

Đối với sản phẩm từ rừng cú tiềm năng rất lớn cú thể đỏp ứng đƣợc: sản phẩm vỏn nhõn tạo, nguyờn liệu giấy và cỏc loại đặc sản, dƣợc liệu. Tuy nhiờn để cạnh tranh đƣợc với cỏc sản phẩm của cỏc tỉnh, cần phải quy hoạch cỏc vựng nguyờn liệu cụ thể, đầu tƣ chiều sõu trong việc giống cõy, trong trồng rừng nguyờn liệu, cỏc dõy chuyền cụng nghệ trong chế biến, ...

thành phố vẫn cũn một số hạn chế nhƣ:

- Phõn bố phõn tỏn, chƣa hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp cú tớnh hỗ trợ, tƣơng tỏc cựng phỏt triển, một số cụm chế biến nhỏ đó hỡnh thành nhƣng sản phẩm chƣa phong phỳ, chƣa cú tớnh gắn kết đa ngành (băm dăm, đúng tàu thuyền).

- Đầu tƣ cụng nghệ cho sản xuất ở trỡnh độ thấp và chƣa đồng đều. Chất lƣợng sản phẩm và sản lƣợng hàng húa tạo ra thấp (trừ dăm gỗ), đặc biệt ngành hàng chế biến đồ mộc chƣa đỏp ứng nhu cầu đồ gỗ cao cấp.

- Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ phỏt triển chế biến gỗ, tiềm năng nguyờn liệu gỗ chƣa thực sự thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

- Lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn, điều này hoàn toàn phự hợp - Trong giai đoạn tới để đẩy mạnh phỏt triển chế biến lõm sản của thành phố Múng Cỏi trờn cơ sở ứng dụng cụng nghệ hiện đại, tổ chức lại, bố trớ hợp lý, khoa học hệ thống cỏc cơ sở chế biến gắn với vựng, nguồn nguyờn liệu ổn định, nhanh chúng chuyển hƣớng từ chế biến thụ sang tinh và sõu, sử dụng nguyờn liệu từ rừng trồng là chớnh, đƣa cụng nghiệp chế biến lõm sản trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành và đúng gúp tớch cực cho phỏt triển kinh tế, xó hội của thành phố Múng Cỏi. UBND tỉnh Quảng Ninh đó cú Quyết định số 3599/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 Phờ duyệt Quy hoạch chế biến gỗ trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.

4.2.3. Dự bỏo về nhu cầu sử dụng đất

Cơ cấu về sử dụng đất cũng sẽ cú sự biến đổi so với hiện nay, do cỏc xu thế nhƣ đụ thị hoỏ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sức ộp gia tăng dõn số. Đất lõm nghiệp cũng đó đƣợc quy hoạch lại cho phự hợp với sản xuất kinh tế theo xu hƣớng giảm diện tớch rừng phũng hộ và tăng diện tớch rừng sản xuất để hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu tập trung phục vụ cho cụng nghiệp chế biến lõm sản.

Dự bỏo về nhu cầu sử dụng đất cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định diện tớch cỏc loại đất cần chuyển mục đớch sử dụng đất, diện tớch đất chƣa sử dụng cần đƣa vào sử dụng, để phự hợp với nhu cầu sử dụng đất của hộ gia đỡnh cỏ nhõn trờn địa bàn thành phố, Xỏc định quy mụ, địa điểm cụng trỡnh, dự ỏn, vị trớ, diện tớch khu vực sử dụng đất vào cỏc mục đớch phỏt triển kinh tế - xó hội, thiết lập cỏc hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố móng cái tỉnh quảng ninh, giai đoạn 2017 2020, định hướng phát triển đến năm 2030​ (Trang 75)