9. Cấu trúc luận văn
1.5.5. Thực trạng thực hiện các biện pháp kích thích hứng thú học tập
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng các biện pháp kích thích hứng thú học tập Đại số - Giải tích của HS lớp 11 trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.5. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán
Stt Các biện pháp Mức độ sử dụng (120HS) TĐ ĐTBThứ bậc Mức độ hiệu quả (120HS) Tổng điểm ĐTB Thứ bậc TX ĐK KBG HQ BT KHQ 1 Hình thành nhu cầu và động
cơ học tập môn Toán cho HS 54 61 5 289 2.41 4 57 33 30 267 2.23 1
2
Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của HS, gắn với thực tiễn. 62 49 9 291 2.43 3 47 40 33 254 2.12 5 3 Lựa chọn, phối hợp và vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực 72 42 6 306 2.55 1 54 33 33 261 2.18 3 4 Lựa chọn, phối hợp và sử
dụng các phƣơng tiện dạy học 66 42 12 294 2.45 2 51 35 34 257 2.15 4
5
Đổi mới các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
61 41 18 283 2.35 5 52 41 27 265 2.21 2
Biểu đồ 1.3. So sánh điểm trung bình đánh giá của HS về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán
Theo đánh giá của 120 HS, thì mức độ sử dụng các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn ở mức độ cao với ĐTB là 2.44, lớn hơn 2.41 (Mức độ III). Tuy vậy, mức độ hiệu quả lại đƣợc ở mức độ trung bình, ĐTB của các biện pháp là 2.18 nằm trong giới hạn từ 1.71-2.41. Điều đó cho thấy sự chênh lệch giữa mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp. Điều đặc biệt là mức độ sử dụng một số biện pháp với mức độ cao nhƣ lựa chọn, phối hợp và vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, lựa chọn, phối hợp và sử dụng các phƣơng tiện dạy học, lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, gắn với thực tiễn. Điều đó cho thấy GV dạy môn Toán ở trƣờng THPT cần quan tâm đến các biện pháp này hơn nữa để phát huy hiệu quả của nó, giúp kích thích hứng thú học tập môn Toán của HS.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu sự đánh giá của GV về mức độ sử dụng và hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán cho HS lớp 11 tại một số trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 2.41 2.43 2.55 2.45 2.35 2.23 2.12 2.18 2.15 2.21 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả
Bảng 1.6. Đánh giá của GV về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán
Stt Các biện pháp Mức độ sử dụng (15GV) TĐ ĐTB Thứ bậc Mức độ hiệu quả (15GV) Tổng điểm ĐTB Thứ bậc TX ĐK KBG HQ BT KHQ 1 Hình thành nhu cầu và động cơ học tập môn Toán cho HS 9 4 2 37 2.45 5 8 5 2 36 2.4 2 2
Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của HS, gắn với thực tiễn. 9 5 1 51 2.53 4 8 4 3 35 2.33 4 3 Lựa chọn, phối hợp và vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực 13 2 0 43 2.87 1 8 3 4 34 2.27 5 4 Lựa chọn, phối hợp và sử dụng các phƣơng tiện dạy học 11 3 1 40 2.67 2 8 5 2 36 2.4 2 5 Đổi mới các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
10 4 1 39 2.6 3 10 3 2 38 2.53 1
Trung bình chung 2.62 2.39
Biểu đồ 1.4. So sánh điểm trung bình đánh giá của GV về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán
2.45 2.3 2.87 2.67 2.6 2.4 2.33 2.27 2.4 2.53 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1 2 3 4 5 Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả
Nhìn vào kết quả bảng trên cho thấy, GV đánh mức độ sử dụng các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 ở mức độ cao, điểm TBC là 2.62 nằm trong giới hạn từ 2.41-3.00. Tuy vậy, mức độ hiệu quả của các biện pháp kích thích hứng thú mới chỉ ở mức độ trung bình (điểm trung bình chung là 2.39 nằm trong giời hạn từ 1.71-2.40). Ta thấy có sự chênh lệch giữa mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán của HS. Tuy nhiên, GV đánh giá khắt khe về hiệu quả của việc lựa chọn, phối hợp và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực. Điều đó cho thấy, GV cần quan tâm hơn nữa đến việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phƣơng pháp dạy học có hiệu quả.
Qua đánh giá của GV và HS, chúng ta thấy có sự chênh lệch về điểm số, nhƣng sự đánh giá mức độ sử dụng của các biện pháp kích thích hứng thú học tập của HS đều đƣợc đánh giá ở mức độ cao, và mức độ hiệu quả đều đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình. Điều đó cho thấy, sự đánh giá của GV và HS về các biện pháp kích thích hứng thú mà GV đã sử dụng là khá tƣơng đồng và chặt chẽ.
1.5.6. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 THPT tỉnh Lạng Sơn
Để giải thích cho nguyên nhân ảnh hƣởng đến mức độ hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi tiến hành điều tra, kết quả thu đƣợc ở bảng 1.7.
Từ kết quả bảng 1.7 ta thấy: nhìn chung HS và GV mà chúng tôi nghiên cứu đều nhận thức khá tốt các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hứng thú học tập môn Toán của HS với điểm (GV: X = 2.63; HS: X = 2.64), đều có ĐTB chung lớn hơn 2.41.
Bảng 1.7. Đánh giá của GV và HS về những nguyên nhân ảnh hƣớng đến mức độ hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 THPT Tỉnh Lạng Sơn
Stt Nguyên nhân
Giáo viên (15) Học sinh (120) Mức độ TĐ ĐTB Thứ bậc Mức độ TĐ ĐTB Thứ bậc N BT ít N BT ít 1 Vai trò và tầm quan trọng của môn học 10 3 2 38 2.5 6 78 36 6 312 2.6 6 2 Nội dung dạy học phù
hợp, hấp dẫn 11 2 2 39 2.6 5 88 26 6 322 2.68 4 3 Việc sử dụng phƣơng
pháp giảng dạy của GV 12 2 1 41 2.7 3 99 18 3 336 2.8 1 4 Việc sử dụng các phƣơng
tiện dạy học của GV 12 3 0 42 2.8 2 95 19 6 328 2.73 3 5
Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GV
11 3 1 40 2.67 4 98 14 8 330 2.75 2
6
Truyền thống học môn Toán của gia đình, của lớp học
7 6 2 35 2.33 8 69 45 6 303 2.53 7
7 Năng khiếu, năng lực học
Toán của bản thân HS 13 2 0 43 2.87 1 86 27 7 319 2.65 5 8
Mong muốn nguyện vọng, động cơ học tập của bản thân và gia đình
10 4 1 39 2.6 5 48 66 6 282 2.35 8
Trung bình chung 2.63 2.64
Điều đó cho thấy, cả GV và HS đều đánh giá ở mức độ cao về các nguyên nhân ảnh hƣởng tới hứng thú học tập môn Toán của HS. Điểm đánh giá của GV và HS hầu nhƣ không có sự chênh lệch (0.01), điều đó cho thấy sự đánh giá khá tƣơng đồng về mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân đối với hứng thú học tập môn Toán của HS. Mặt khác, phần lớn các nguyên
nhân ảnh hƣởng đến mức độ hứng thú học tập môn Toán của HS có ĐTB lớn hơn 2.41, điều đó cho thấy, cả GV và SV đều đánh giá khá cao về mức độ ảnh hƣởng của từng nguyên nhân.
Biểu đồ 1.5. So sánh đánh giá của GV và HS về những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ hứng thú học tập môn Toán của HS lớp 11 THPT Tỉnh Lạng Sơn
Thứ bậc và điểm trung bình của các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hứng thú học tập của HS theo đánh giá của GV và HS có sự khác nhau. Tuy có sự đánh giá khác biệt giữa GV và HS về các nguyên nhân ảnh hƣởng đến mức độ hứng thú cũng nhƣ không hứng thú học tập của HS, nhƣng tựu chung lại vẫn đánh giá rất cao các yếu tố thuộc về GV nhất là việc sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện, kiểm tra, đánh giá cũng nhƣ lựa chọn các nội dung dạy học phù hợp của GV, vai trò của GV trong việc điều phối và tổ chức hoạt động học tập cho HS đặc biệt là phƣơng pháp dạy học. GV không chỉ là nguồn thông tin, nguồn tri thức đáng tin cậy mà còn là ngƣời cố vấn, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của HS, khơi gợi nhu cầu, hình thành động cơ và kích thích nguồn cảm hứng học tập ở mỗi HS. 2.5 2.6 2.7 2.8 2.67 2.33 2.87 2.6 2.6 2.68 2.8 2.73 2.75 2.53 2.65 2.35 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1 2 3 4 5 6 7 8 Giáo viên Học sinh
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn phục vụ cho việc tiến hành đề tài. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hứng thú học tập của HS có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến năng lực và kết quả học tập của HS. Hứng thú học tập môn Đại số - Giải tích lớp 11 của HS tỉnh Lạng Sơn ở mức độ trung bình. Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập Đại số - Giải tích lớp 11 của HS ở trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã đƣợc thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao. Đặc biệt là việc lựa chọn, phối hợp và vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực còn nhiều hạn chế. Đứng trƣớc thực trạng trên, việc nghiên cứu, lựa chọn một số biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Đại số - Giải tích lớp 11 của HS là phù hợp và cần thiết. Đây cũng là một giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển hứng thú học tập cho HS THPT ở tỉnh Lạng Sơn, đồng thời nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học ở nƣớc ta hiện nay:
“PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS.”
Chƣơng 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TOÁNCHO HS TRONG DẠY HỌC
ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH LỚP 11
2.1. Một số định hƣớng sƣ phạm trong việc đề xuất các biện pháp.
- Hƣớng tới việc thực hiện đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quán triệt cách tiếp cận: xây dựng chƣơng trình phát triển năng lực ngƣời học trong định hƣớng xây dựng chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015. Bám sát nội dung chƣơng trình theo sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay đã xác định “phƣơng pháp dạy học Toán trong nhà trƣờng các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập sáng tạo của tƣ duy”.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
2.2. Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Toán cho HS trong dạy học Đại Số - Giải tích 11 dạy học Đại Số - Giải tích 11
2.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức học hợp tác để kích thích học sinh hướng dẫn lẫn nhau, chia sẻ suy nghĩ trong học tập
* Cơ sở và vai trò của biện pháp
- Việc chia HS theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ sẽ làm gia tăng cơ hội tham gia làm việc của HS. Khi đƣợc yêu cầu hoàn thành một công việc cùng với một ngƣời bạn học, HS sẽ cảm thấy ít bị áp lực hơn là khi phải hoàn thành công việc đó một mình.
- Sự hợp tác trong học tập sẽ tạo ra sự hứng thú học tập của HS bởi lẽ, trong học tập hợp tác HS đƣợc cùng nhau suy nghĩ về một chủ đề thú vị nào đó, hoặc cùng nhau giải quyết vấn đề, HS có cơ hội giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công việc chung của cả nhóm. Các em có nhận thức tốt hơn, có điều kiện để hƣớng dẫn các bạn có nhận thức kém hơn. Các em thấy đƣợc vai trò của mình đối với các bạn, đƣợc khẳng định mình đối với chúng bạn nên có đƣợc niềm vui, sự hứng thú vì sự có ích của mình đối với mọi ngƣời. Những hoạt động khi làm việc theo nhóm giúp các em nhận ra đâu những cách cƣ xử đúng đắn và nhóm đang hoạt động hiệu quả ở mức độ nào. Việc dành thời gian để dạy HS cách tận dụng tối đa quá trình làm việc nhóm sẽ làm cho việc học tập hợp tác trở nên hiệu quả và hữu ích. Hơn nữa, bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngƣời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động. Theo cách này, các em dễ hiểu, dễ nhớ hơn vì đƣợc tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra, cảm thấy hào hứng khi trong sự thành công chung của tập thể có phần đóng góp của mình; các em còn học đƣợc ở bạn tri thức, kĩ năng và còn đƣợc rèn luyện phong cách sống hòa nhập (biết lắng nghe, biết phê phán, biết tham gia).
* Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của việc tổ chức dạy học hợp tác là giúp HS tham gia tự giác, tích cực và có trách nhiệm vào quá trình học tập của mình. Cụ thể học sinh
- Biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của bạn. - Tự tin phát biểu ý kiến của bản thân.
- Có tinh thần trách nhiệm, tự giác hoàn thành công việc đƣợc nhóm phân công.
- Tích cực làm việc cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Chủ động chiếm lĩnh tri thức.
* Cách triển khai biện pháp
- Khuyến khích sự hợp tác
Để gia tăng sự tƣơng tác giữa HS với HS cần thay đổi cách bố trí bàn ghế trong lớp học để HS đƣợc ngồi đối diện, nhìn thấy nhau. Các nhiệm vụ cũng cần đƣợc thiết kế hợp lí tạo ra những thách thức để HS khám phá, chia sẻ, phản hồi và hỗ trợ lẫn nhau.
- Những điểm cần lƣu ý để học hợp tác có hiệu quả, trong quá trình thiết