6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
4.2.1. Điểm hiệu quả ngân hàng DEA với đầu ra không mong muốn là nợ xấu
và đánh giá sự ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng: Trường hợp các ngân hàng thương mại nhà nước
Trong mẫu nghiên cứu, luận án phân chia hai nhóm ngân hàng để tiến hành phân tích, bao gồm: (i) Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần có nhà nước là cổ đông chi phối, gọi tắt là NHTMNN; (ii) ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP).
Các DMUs là NHTMNN trong dữ liệu nghiên cứu bao gồm: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID); Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB); Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (CTG); Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGR); Ngân hàng TMCP Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (MHB).
Bốn ngân hàng BID, VCB, CTG, AGR từ năm 2007 – 2014 đều là những DMUs nằm trên biên hiệu quả với điểm hiệu quả bằng 1, và các phần đầu vào thừa/đầu ra thiếu (slack) bằng 0. Sự hiệu quả ngân hàng của bốn ngân hàng này đã giúp định hướng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển và trở thành trụ cột của thị trường tiền tệ Việt Nam.
82
Bảng 4.2: Điểm hiệu quả ngân hàng của AGR khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 2.50% 2.70% 3.97% 3.75% 6.10% 7.505% 5.8991% 5.8775%
Dư nợ 251,710,182 294,523,096 368,096,590 431,991,985 443,968,872 480,616,369 536,788,478 543,351,750
Dư nợ để đạt
biên hiệu quả 251,710,182 294,523,096 368,096,590 431,991,985 443,968,872 480,616,369 536,788,478 543,351,750
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ
nợ xấu tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí lãi thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tài sản cố định thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiền gởi khách hàng thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Đầu tư thiếu
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Thu ngoài lãi
thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Kết quả phân tích với phần mềm DEA.Res 14 Bảng 4.3: Điểm hiệu quả ngân hàng của BID khi có sự ảnh hưởng của đầu ra
không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 3.98% 4.02% 3.08% 3.49% 2.96% 2.90% 2.37% 2.03%
Dư nợ 131,983,554 156,870,045 206,401,908 254,191,575 293,937,120 339,923,668 391,035,051 445,693,100
Dư nợ để đạt
biên hiệu quả 131,983,554 156,870,045 206,401,908 254,191,575 293,937,120 339,923,668 391,035,051 445,693,100
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ
nợ xấu tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí lãi thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tài sản cố định thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiền gởi khách hàng thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
83
Nguồn: Kết quả phân tích với phần mềm DEA.Res 14
Ngoại trừ AGR thì ba ngân hàng VCB, CTG và BID đều có sự kiểm soát nợ xấu (NPLs) ở mức thấp. Đồng thời, nợ xấu (NPLs) không ảnh hưởng đến hiệu quả của bốn ngân hàng này. Với trường hợp AGR, mặc dù nợ xấu được kiểm soát và giảm xuống sau năm 2013, nhưng vẫn ở mức khá cao 5.87% (2014). Tuy vậy, vì lợi thế về quy mô và sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác, ngân hàng AGR vẫn đạt hiệu quả biên.
Bảng 4.4: Điểm hiệu quả ngân hàng của CTG khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 2.30% 1.811% 0.6133% 0.657% 0.7511% 1.4670% 1.002% 1.1150%
Dư nợ 102,190,640 120,752,073 163,170,485 234,204,809 293,434,312 333,356,092 376,288,986 439,869,027
Dư nợ để đạt
biên hiệu quả 102,190,640 120,752,073 163,170,485 234,204,809 293,434,312 333,356,092 376,288,986 439,869,027
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ
nợ xấu tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí lãi thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tài sản cố định thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiền gởi khách hàng thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Đầu tư thiếu
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Thu ngoài lãi
thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
84
Bảng 4.5: Điểm hiệu quả ngân hàng của VCB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 3.2936% 4.612% 2.4704% 2.831% 2.033% 2.4033% 2.725% 2.307%
Dư nợ 97,531,894 112,792,965 141,621,126 171,124,824 209,417,633 241,167,308 274,314,209 323,332,037
Dư nợ để đạt
biên hiệu quả 97,531,894 112,792,965 141,621,126 171,124,824 209,417,633 241,167,308 274,314,209 323,332,037
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ
nợ xấu tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí lãi thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tài sản cố định thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiền gởi khách hàng thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Đầu tư thiếu
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Thu ngoài lãi
thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14
Ngân hàng TMCP Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là ngân hàng thương mại có Nhà nước là cổ đông chi phối, nhưng hoạt động kém hiệu quả. Sự kém hiệu quả liên tục từ năm 2007 đến 2012, và 2013 ngân hàng MHB tiến hành sáp nhập vào ngân hàng BID.
Thông qua bảng 4.6, MHB sử dụng kém hiệu quả ở các nguồn lực đầu vào đầu ra, đặc biệt là nợ xấu (đầu ra không mong muốn). Cụ thể:
- Nợ xấu của MHB là 4.7% trong năm 2007, và các năm tiếp theo được kiểm soát ở mức dưới 3%. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng MHB là tiêu cực. Mức dưới 3% không tác động tích cực lên hiệu quả ngân hàng, bởi thông qua kết quả phân tích, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” luôn rất thấp so với “tỷ lệ nợ xấu” thực tế. Ví dụ năm 2012, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” để đạt biên hiệu quả là 1.52% - 1.539%, so với “tỷ lệ nợ xấu” thực tế 2.99%.
85
Bảng 4.6: Điểm hiệu quả ngân hàng của MHB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1.036747071 1 1.016644401 1.023772789 1.015044417 1.01011708 - -
Tỷ lệ nợ xấu 4.70% 2.91% 2.029% 1.936% 2.49% 2.9900% - -
Dư nợ 13,924,999 16,112,073 20,136,341 22,628,912 22,954,356 24,650,695 - -
Dư nợ để đạt biên
hiệu quả 18,515,930 16,112,073 20,471,498 23,166,864 23,299,691 24,900,088 - -
Tỷ lệ nợ xấu để đạt
biên hiệu quả 2.342% - 0.840% 0.2737% 0.74133% 1.5244% - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu 2.342% - 3.114% - 0.84%- 0.8544% 0.2737%- 0.2801% 0.74133%- 0.7524% 1.5244%- 1.5399% - -
Chi phí nhân viên
thừa (slack) 136,207.88 0 0 199,344 0 591,214 - -
Chi phí lãi thừa
(slack) 0 0 911,843 523,038 1,521,652 0 - -
Tài sản cố định thừa
(slack) 0 0 0 147,787 17,700 294,732 - -
Tiền gởi khách hàng
thiếu (slack) 12,647,026 0 9,829,397 6,818,072 488,352 2,540,636 - -
Đầu tư thiếu (slack) 0 0 312,354 2,185,947 0 0 - -
Thu ngoài lãi thiếu
(slack) 196,730 0 253,810 259,382 191,245 292,592 - -
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14
- Chi phí nhân viên luôn cao đã dẫn đến sự thiếu hiệu quả của MHB, cụ thể chi phí này rất cao vào năm 2012 (591 tỷ đồng).
- Tài sản cố định và sự thiếu kiểm soát đã dẫn đến tình trạng lãng phí tài nguyên của ngân hàng MHB. Năm 2012, MHB có giá trị tài sản cố định thừa 294 tỷ đồng.
- Bên cạnh, giá trị tiền gởi khách hàng luôn thiếu hụt ở mức cao cũng đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng thanh khoản, cụ thể năm 2009 thiếu đến 9,829,397 triệu đồng.
Hậu quả cho nhiều năm hoạt động thiếu hiệu quả, năm 2013, ngân hàng MHB được sáp nhập vào ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID), và nợ xấu có tác động tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng MHB.
Ngoài ra, để xem xét tính hiệu quả giữa các ngân hàng hiệu quả có điểm hiệu quả bằng 1 thì mô hình siêu hiệu quả ngân hàng (super – efficiency) phát huy được tác dụng. Bảng 4.7, mô tả điểm siêu hiệu quả của bốn ngân hàng thương mại nhà nước, theo đó, điểm siêu hiệu quả thấp hơn thể hiện sự hiệu quả kém hơn.
86
Bảng 4.7: Điểm siêu hiệu quả ngân hàng (super – efficiency)2
Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Ngân hàng NN & PT Nông
thôn (AGR) 0.48123 0.419172 0.498274 0.502091 0.443697 0.603689 0.640939 0.671173
Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BID) 0.581802 0.678884 0.694551 0.806791 0.734418 0.614483 0.757558 0.809588 Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam (CTG) 0.879782 0.814425 0.547952 0.734172 0.660456 0.887025 0.817103 0.888851 Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam (VCB) 0.413774 0.476655 0.736659 0.681415 0.808911 0.693683 0.695643 0.689753
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14
4.2.2. Điểm hiệu quả ngân hàng DEA với đầu ra không mong muốn là nợ xấu và đánh giá sự ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng: Trường hợp và đánh giá sự ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng: Trường hợp nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần
a. Nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần đạt biên hiệu quả liên tục
Bốn ngân hàng BID, VCB, CTG, AGR với quy mô lớn và định hướng cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Đồng thời, những ngân hàng này tạo đường biên hiệu quả để dễ dàng so sánh hiệu quả ngân hàng giữa các ngân hàng thương mại khác với nhau.
Ngoài ra, trong số ngân hàng thương mại cổ phần cũng có những ngân hàng đạt biên hiệu quả và sử dụng tối ưu các đầu vào/đầu ra, cụ thể như ngân hàng TMCP Quân Đội (MBB), ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB), ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông, ngân hàng TMCP Bảo Việt (BVB), ngân hàng TMCP Bắc Á (NSB), ngân hàng TMCP Kỹ Thươg (TCB), ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Ngân hàng TMCP Bảo Việt – BVB
Ngân hàng TMCP Bảo Việt chính thức hoạt động vào năm 2009 và đạt hiệu quả liên tục với điểm hiệu quả bằng 1, phần đầu vào thừa/đầu ra thiếu (slack) bằng 0.
87
Bảng 4.8: Điểm hiệu quả ngân hàng của BVB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả - - 1 1 1 1 1 -
Tỷ lệ nợ xấu - - 0% 0.0083% 4.5674% 5.940% 3.050% -
Dư nợ - - 2,255,568 5,615,167 6,712,706 6,748,196 7,956,891 -
Dư nợ để đạt biên hiệu
quả - - 2,255,568 5,615,167 6,712,706 6,748,196 7,956,891 -
Tỷ lệ nợ xấu để đạt
biên hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu
tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên
thừa (slack) - - 0 0 0 0 0 -
Chi phí lãi thừa
(slack) - - 0 0 0 0 0 -
Tài sản cố định thừa
(slack) - - 0 0 0 0 0 -
Tiền gởi khách hàng
thiếu (slack) - - 0 0 0 0 0 -
Đầu tư thiếu (slack) - - 0 0 0 0 0 -
Thu ngoài lãi thiếu
(slack) - - 0 0 0 0 0 -
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Bảng 4.9: Điểm hiệu quả ngân hàng của MBB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra
không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 1.01260% 2.5879% 1.728% 1.3540% 1.6130% 1.8558% 2.45889% 2.7570%
Dư nợ 11,468,742 15,740,426 29,587,941 48,796,587 59,044,836 74,478,564 87,472,914 100,569,006
Dư nợ để đạt biên
hiệu quả 11,468,742 15,740,426 29,587,941 48,796,587 59,044,836 74,478,564 87,472,914 100,569,006
Tỷ lệ nợ xấu để đạt
biên hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu
tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên
thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Chi phí lãi thừa
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Tài sản cố định thừa
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Tiền gởi khách hàng
thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Đầu tư thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Thu ngoài lãi thiếu
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
88
Ngân hàng TMCP Quân Đội là ngân hàng hiếm hoi đạt biên hiệu quả cùng 4 NHTMNN liên tục từ năm 2007 đến 2014. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng MB được kiểm soát tốt và không ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng mà MB đạt được. Đồng thời, MB có tỷ lệ tăng trưởng các yếu tố đầu vào, đầu ra và đạt được hiệu quả nhờ quy mô.
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB)
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) luôn đạt biên hiệu quả theo phân tích dữ liệu bởi phần mềm DEA.Res14. Tuy nhiên, MDB là ngân hàng thương mại có quy mô rất nhỏ trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nên sự ảnh hưởng là không đáng kể. Nợ xấu của MDB có xu hướng tăng cao năm 2014 nhưng MDB vẫn đạt được biên hiệu quả.
Để so sánh mức điểm hiệu quả khi đạt biên hiệu quả giữa các ngân hàng thì điểm siêu hiệu quả (super – efficiency) phát huy tác dụng. Điểm siêu hiệu quả của MDB bằng 0, thấp nhất trong các ngân hàng đạt biên hiệu quả liên tục trong những năm nghiên cứu.
Bảng 4.10: Điểm hiệu quả ngân hàng của MDB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả 1 1 1 1 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu 0.08% 0.80% 2.9368% 1.2620% 2.0810% 3.4638% 2.647% 5.0987%
Dư nợ 1,264,612 1,339,145 2,383,033 2,695,293 3,186,303 3,717,007 3,919,511 3,148,345
Dư nợ để đạt biên hiệu
quả 1,264,612 1,339,145 2,383,033 2,695,293 3,186,303 3,717,007 3,919,511 3,148,345
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối
ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Chi phí lãi thừa (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Tài sản cố định thừa
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Tiền gởi khách hàng
thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Đầu tư thiếu (slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
Thu ngoài lãi thiếu
(slack) 0 0 0 0 0 0 0 0
89
Ngân hàng TMCP Bắc Á – NSB
Ngân hàng TMCP Bắc Á thành lập năm 1994, nhưng dữ liệu thứ cấp không thể tiếp cận đầy đủ. Do đó, trong luận án, dữ liệu của NSB chỉ thu thập từ năm 2011 đến 2014. Với phần mềm DEA.Res 14 và mô hình DEA đầu ra không mong muốn, kết quả cho thấy ngân hàng NSB có hiệu quả ngân hàng đạt biên hiệu quả liên tục từ 2011 đến 2014.
Bảng 4.11: Điểm hiệu quả ngân hàng của NSB khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả - - - - 1 1 1 1
Tỷ lệ nợ xấu - - - - 0.6365% 5.661% 2.3200% 2.2725%
Dư nợ - - - - 16,717,777 22,056,145 29,513,081 36,438,223
Dư nợ để đạt biên hiệu quả - - - - 16,717,777 22,056,145 29,513,081 36,438,223
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên hiệu quả - - - - - - - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu - - - - - - - -
Chi phí nhân viên thừa (slack) - - - - 0 0 0 0
Chi phí lãi thừa (slack) - - - - 0 0 0 0
Tài sản cố định thừa (slack) - - - - 0 0 0 0
Tiền gởi khách hàng thiếu (slack) - - - - 0 0 0 0
Đầu tư thiếu (slack) - - - - 0 0 0 0
Thu ngoài lãi thiếu (slack) - - - - 0 0 0 0
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm DEA.Res 14 Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LVP)
Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LVP) có sự tăng trưởng ngoạn mục sau năm 2012, cũng là khoảng thời gian sau sáp nhập với Công ty Tiết Kiệm Bưu Điện. Nhưng năm 2012 lại có sự kém hiệu quả với nhiều nhân tố ảnh hưởng tiêu cực như nợ xấu (tỷ lệ nợ xấu là 2.71%, và “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” phải từ 1.977% - 2.316%), chi phí nhân viên thừa, tài sản cố định thừa, thu ngoài lãi thiếu. Sang năm 2013, LVP đạt biên hiệu quả ngân hàng liên tục trong những năm nghiên cứu.
90
Bảng 4.12: Điểm hiệu quả ngân hàng của LVP khi có sự ảnh hưởng của đầu ra không mong muốn là nợ xấu
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Điểm hiệu quả - 1 1 1 1 1.002555528 1 1
Tỷ lệ nợ xấu - 0% 0.2849% 0.418% 2.1364% 2.71% 2.48% 1.23%
Dư nợ - 2,414,752 5,423,254 9,755,415 12,757,139 22,991,681 29,548,005 41,289,105
Dư nợ để đạt biên hiệu
quả - 2,414,752 5,423,254 9,755,415 12,757,139 26,932,954 29,548,005 41,289,105
Tỷ lệ nợ xấu để đạt biên
hiệu quả - - - - - 1.977% - -
Khoảng tỷ lệ nợ xấu tối
ưu - - - - - 1.977% - 2.316% - -
Chi phí nhân viên thừa
(slack) - 0 0 0 0 167,237 0 0