CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 51 - 53)

- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với chi phí ngoài lã

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN

CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

1 Nguồn vốn 144.298 188.653 208.271 1.1 Vốn huy động tại địa phương 47.893 54.867 70,967 1.2 Vốn điều hoà 96.405 133.786 137.304 2 Tổng dư nợ 144.298 188.653 208.271 3 Tỷ lệ vốn huy động tại địa phương

trên tổng dư nợ (%)

33,19 29,08 34,07

4 Tỷ lệ vốn điều hoà trên tổng dư nợ (%) 66,81 70,92 65,93

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2008, 2009, 2010 NHNo&PTNT Tân Phước [10]

CƠ CẤU NGUỒN VỐN

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tri

ệu

đồ

ng

Tổng nguồn vốn

Nguồn vốn huy động tại địa phương

Vốn điều hòa

Biểu đồ 2.2: cơ cấu nguồn vốn

Qua biểu đồ 2.2 chúng ta thấy rõ nguồn vốn đã tăng qua các năm, trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương cũng có tăng nhưng tốc độ chậm hơn sử dụng vốn cho nên tỷ lệ sử dụng vốn điều hòa vẫn còn cao.

Tỷ lệ vốn điều hoà trên tổng dư nợ tăng, giảm qua các năm nhưng không cao, năm 2008 tỷ lệ vốn điều hòa trên tổng dư nợ là 66,67%, đến năm 2009 là 70,90% và năm 2010 giảm xuống còn 65,87%. Việc sử dụng vốn điều hòa cao đã làm cho chi nhánh không chủ động được trong đầu tư, đôi lúc có nguồn thì không có đối tượng đầu tư, lúc có đối tượng đầu tư lại không có nguồn. Ngoài ra, phí điều hoà vốn của Trung ương luôn luôn cao hơn nguồn vốn huy động tại địa phương, do đó khi sử dụng vốn điều hoà càng nhiều thì chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra sẽ bị rút ngắn lại, hiệu quả kinh doanh sẽ giảm xuống. Trong năm 2008, lãi suất huy động vốn tại địa phương lúc cao điểm chỉ có 17%/năm trong khi đó phí sử dụng vốn Trung ương lúc cao nhất đến 19,4%/năm; Năm 2009 lãi suất huy động vốn tại địa phương lúc cao nhất 10,49%/năm trong khi đó phí sử dụng vốn Trung ương lúc cao nhất là 11,5%/năm; tương tự năm 2010 lãi suất huy động tại địa phương lúc cao nhất là 11,5%, phí sử dụng vốn Trung ương lúc cao nhất đến 15%/năm. Tỷ lệ nghịch với việc sử dụng vốn điều hòa, chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra sẽ tăng khi sử dụng vốn điều hòa thấp và ngược lại. Năm 2008 sử dụng vốn điều hòa 66,67%, chênh lệch lãi suất là 0,38%/tháng; năm 2009 sử dụng vốn điều hòa tăng lên 70,90% thì chênh lệch lãi suất giảm còn 0,26%/tháng; năm 2010 sử dụng vốn điều hòa giảm xuống còn 65,87% thì chênh lệnh lãi suất tăng lên 0,33%/tháng.

Bảng 2.4: Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra Đơn vị tính: triệu đồng ST T Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 1 Nguồn vốn bình quân 144.298 188.653 208.271 + 30,74 +10,40 1.1 Nguồn vốn huy động tại

địa phương 47.893 54.867 70.967 +14,56 +29,34 1.2 Vốn điều hoà từ Trung

ương 96.405 133.786 137.304 +38,77 +2,62 3 Chi trả lãi bình quân

tháng 1.540 1.372 1.873 -10,91 +36,52 4 Lãi suất đầu vào (=3/1) 1,07 0,73 0.90 -31,78 +23,29 5 Sử dụng vốn bình quân 144.298 188.653 208.271 +30,74 +10,40 6 Thu lãi bình quân tháng 2.086 1.863 2.567 -10,69 +37,79 7 Lãi suất đầu ra (=6/5) 1,45 0,99 1,23 -33,79 +28,13 8 Chênh lệch lãi suất đầu

vào và đầu ra (=7-4) 0,38 0,26 0,33 -31,58 +26,92

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính từ 2008-2010 của NHNo&PTNT Tân Phước [10]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)