Giới thiệu khỏi quỏt về UBND huyện Bỡnh Xuyờn, tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên làm việc tại UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50 - 53)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1.Giới thiệu khỏi quỏt về UBND huyện Bỡnh Xuyờn, tỉnh Vĩnh Phỳc

3.1.1.1. Lịch sử hỡnh thành và điều kiện tự nhiờn * Lịch sử hỡnh thành:

Huyện Bỡnh Xuyờn được tỏi lập vào ngày 01 thỏng 9 năm 1998 (Tỉnh Vĩnh Phỳc tỏch huyện Tam Đảo thành hai huyện Tam Dương và Bỡnh Xuyờn), gồm ba thị trấn (Hương Canh, Thanh Lóng và Gia Khỏnh) và 10 xó (Quất Lưu, Tam Hợp, Thiện Kế, Trung Mỹ, Bỏ Hiến, Sơn Lụi, Tõn Phong, Đạo Đức, Phỳ Xuõn, Hương Sơn). Dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, Bỡnh Xuyờn đó đạt được những bước tiến vượt bậc : nền kinh tế Bỡnh Xuyờn liờn tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao của một nền sản xuất cụng nghiệp là chủ yếu, với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong 10 năm (2001-2010) đạt 28,37%/ năm (GTSX giỏ so sỏnh 1994) là mức cao so với tỉnh Vĩnh Phỳc.

* Điều kiện tự nhiờn:

Bỡnh Xuyờn là một huyện cú cả ba địa hỡnh là: đồng bằng, trung du và miền nỳi, cú vị trớ nằm gần trung tõm tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phỳc, cỏch thành phố Vĩnh Yờn 7 km dọc theo quốc lộ 2, cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 50 km theo hướng Tõy – Tõy Bắc.

Với ba thị trấn trờn địa bàn huyện gồm: Hương Canh – huyện lỵ, hai thị trấn: Thanh Lóng và Gia Khỏnh, lại nằm ở vị trớ giữa hai đụ thị lớn của tỉnh Vĩnh Phỳc, Bỡnh Xuyờn gặp khụng ớt khú khăn, hạn chế. Việc giao lưu đường bộ giữa vựng lõn cận với khu vực phớa Bắc huyện gặp khú khăn do bị dóy nỳi Tam Đảo chia cắt, làm hạn chế đến phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khu vực đồng bằng của huyện cú địa hỡnh thấp, độ chờnh lệch giữa cỏc cốt ruộng lớn, lại chịu ảnh hưởng của nguồn nước từ dóy nỳi Tam Đảo chảy qua nờn khi mưa lớn xảy ra thường gõy ỳng lụt cục bộ tại khu vực trũng.

3.1.1.2. Dõn số và nguồn lao động

* Dõn số:

Năm 2010, quy mụ dõn số trung bỡnh của huyện ước đạt 111.252 người, đứng thứ ba trong toàn tỉnh, trong đú nữ cú 54.479 người, chiếm 50,4% tổng dõn số toàn huyện. Mật độ dõn số năm 2010 là 742 người/km2

, bằng 91% mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh, đứng thứ 7/10 huyện, thành phố trong tỉnh. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của huyện những năm gần đõy tuy giảm nhưng khụng nhiều (năm 2010 là 1,41%) cú xu thế giảm, bỡnh quõn cả thời kỳ 2001-2010 tăng bỡnh quõn 1,64%/năm.

- Về phõn bố dõn cư: do đặc điểm tự nhiờn, dõn cư tập trung chủ yếu ở cỏc xó, thị trấn đồng bằng, điều kiện sinh sống và đi lại dễ dàng. Những đơn vị hành chớnh cú mật độ dõn số cao là: thị trấn Hương Canh: 1.457 người/km2; Thị trấn Thanh Lóng đứng thứ hai với 1.396 người/km2

; Hai xó Đạo Đức và Phỳ Xuõn cựng cú 1.265 người/km2; Xó Tam Hợp 1.074 người/km2

.

- Về mức độ đụ thị húa: Tỷ lệ dõn số thành thị của huyện ngày càng tăng cao do sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn huyện (Bỡnh Xuyờn là huyện đứng thứ ba toàn tỉnh về tỷ lệ dõn số thành thị, sau thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn) với tỷ lệ dõn số đụ thị năm 2010 ước đạt 30,83%.

- Về dõn tộc: Bỡnh Xuyờn là huyện cú ba dõn tộc anh em gồm: Kinh, Sỏn Dỡu, Cao Lan trong đú dõn tộc Kinh chiếm chủ yếu, khoảng trờn 99%. Cỏc dõn tộc cũn lại sống chủ yếu ở khu vực xó Trung Mỹ thuộc khu vực vườn Quốc Gia Tam Đảo.

- Về tụn giỏo: Trờn địa bàn huyện chủ yếu là khụng tụn giỏo ( chiếm khoảng trờn 80% dõn số), Phật giỏo (chiếm khoảng 15%) và Thiờn chỳa giỏo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(chiếm tỷ lệ rất nhỏ < 1%). Trong nhiều năm vừa qua, huyện khụng cú sự xỏo trộn nhiều về vấn đề tụn giỏo và dõn tộc.

* Nguồn nhõn lực và lao động:

Dõn số trong độ tuổi lao động năm 2010 là 59,437 nghỡn người, chiếm 53,42% dõn số toàn huyện. Hiện tại, số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn là khoảng 56,87 nghỡn người, chiếm 95,86% lao động trongđộ tuổi, trong đú khu vực Nụng – lõm nghiệp chỉ khoảng 5,5% tổng lao động trong độ tuổi, khu vực phi nụng nghiệp chiếm khoảng 90%. Lao động dư thừa, nhàn rỗi, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ nhỏ ở khu vực nụng thụn và đụ thị.

Lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đạt ở mức cao so với toàn tỉnh, năm 2010 toàn huyện cú 27,03 nghỡn lao động đó qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 45,48% tổng lao động trong độ tuổi.

Với tỷ lệ này cho thấy Bỡnh Xuyờn đó đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội của huyện và hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể:

+ Lao động đó cú việc làm ổn định: 44,86 nghỡn người, chiếm 78,89% lao động trong độ tuổi.

+ Lao động trong cỏc doanh nghiệp, TTCN: 23,78 nghỡn người, chiếm 40,02% lao động trong độ tuổi.

+ Lao động tự do: 29,6 nghỡn người, chiếm 49,8% lao động trong độ tuổi. Nhỡn chung, người Bỡnh Xuyờn cú truyền thống cần cự, chịu khú và cú kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp (trồng lỳa nước, cỏc cõy màu lương thực, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi). Trong thời gian gần đõy, khi trờn địa bàn huyện phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp đó tạo cho người dõn Bỡnh Xuyờn làm quen dần với nếp sống cụng nghiệp, phự hợp với thực tế phỏt triển của huyện. Đõy là những nhõn tố mới, thỳc đẩy kinh tế của huyện phỏt triển.

Nguồn lao động của Bỡnh Xuyờn khỏ dồi dào, trẻ, khỏe, cú văn húa và trỡnh độ chuyờn mụn đó từng bước được nõng lờn, vỡ vậy đó đỏp ứng nhu cầu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đũi hỏi của nền sản xuất hàng húa. Trong những năm tới, khi cỏc khu cụng nghiệp mới hỡnh thành, nhu cầu đào tạo cụng nhõn sẽ cũn tiếp tục tăng lờn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên làm việc tại UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50 - 53)