Những nhõn tố cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên làm việc tại UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 113)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.7.Những nhõn tố cỏ nhõn

với sự hài lũng của người lao động. Luddy (2005) nghiờn cứu tại cỏc nước phương Tõy cho thấy những người cú vị trớ cao hơn, tuổi đời cao hơn, thõm niờn cao hơn thường cú mức độ thỏa món và gắn kết cao hơn với nơi cụng tỏc (Luddy, 2005).

Tại Việt Nam, theo kết quả nghiờn cứu của TS. Trần Kim Dung (2005) cho thấy trỡnh độ học vấn khụng cú tỏc động nhiều nhưng giới tớnh, tuổi tỏc… cú tỏc động đến sự thỏa món và lũng trung thành của người lao động.

1.4. Cơ sở thực tiễn về quản trị nguồn nhõn lực ảnh hƣởng tới thỏa món cụng việc đƣợc nghiờn cứu trong và ngoài nƣớc

1.4.1. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan được thực hiện ở nước ngoài

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc nhau về sự thỏa món cụng việc của nhõn viờn. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này cũng tập trung vào một số cỏc yếu tố thuộc về quản trị nguồn nhõn lực, ảnh hưởng tới mức độ thỏa món cụng việc như cỏc yếu tố liờn quan đến lương, phỳc lợi, đào tạo, cơ hội thăng tiến, điều kiện làm việc, tớnh chất cụng việc, mối quan hệ với cấp trờn, đồng nghiệp, thừa nhận kết quả làm việc, an toàn cụng việc,... Cỏc nghiờn cứu này

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cho thấy cỏc yếu tố này cú ảnh hưởng theo chiều hướng tớch đối với thỏa món cụng việc.

Trong lĩnh vực giỏo dục, Saeed Karimi (2008) cũng đó nghiờn cứu về sự hài lũng đối với cụng việc của 120 cỏn bộ giảng dạy tại trường đại học Bu-Ali Sina, Iran. Nghiờn cứu mụ tả mức độ hài lũng cụng việc được giải thớch dựa trờn lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, Mausner và Snyderman (1959) gồm cỏc yếu tố động lực thỳc đẩy cụng việc (intrisic factors) như thành tựu, sự cụng nhận, tớnh chất cụng việc, sự thăng tiến và những yếu tố duy trỡ (extrisic factors) gồm cỏc chớnh sỏch và quản lý, sự giỏm sỏt, tiền lương, mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, điều kiện làm việc. Kết quả nghiờn cứu đưa ra là tất cả những nhõn tố thỳc đẩy hoặc những nhõn tố duy trỡ đều cú ảnh hưởng vừa phải hoặc rất lớn đến sự hài lũng chung đối với cụng việc, ngoài ra tỏc giả cũng nhận định rằng cỏc đặc điểm nhõn khẩu học như tuổi tỏc, số năm cụng tỏc, học vị thỡ hầu như khụng cú liờn quan đỏng kể đến sự hài lũng cụng việc.

Tương tự, nghiờn cứu của Edith Elizaberth Best (2006) nghiờn cứu về sự hài lũng cụng việc của giỏo viờn trường trung học và tiểu học Krishna tại Chapel Hill bằng cỏch sử dụng bảng cõu hỏi cú tờn gọi TJSQ (Teacher Job Satisfaction Questionnaire) được định nghĩa bởi Lester (1982), khảo sỏt trờn đối tượng mẫu khỏ lớn gồm 620 giỏo viờn tham gia trả lời. Nghiờn cứu tiếp cận dựa trờn lý thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959), theo đú cỏc nhõn tố nội tại (intrisic factors) như trỏch nhiệm, tớnh chất cụng việc, thành tựu, thăng tiến, sự cụng nhận và cỏc nhõn tố bờn ngoài (extrinsic factors) như giỏm sỏt, đồng nghiệp, điều kiện làm việc, lương bổng và chớnh sỏch quản lý của trường Krishna đều cú mối quan hệ với sự hài lũng chung cú ý nghĩa thống kờ, bờn cạnh đú nghiờn cứu cũng cho thấy tỏc động của yếu tố nhõn khẩu học (demographics) đến sự hài lũng chung của giỏo viờn cũng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm trong cỏc yếu tố nhõn khẩu học.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một nghiờn cứu khỏc được thực hiện bởi Boeve (2007) đó tiến hành nghiờn cứu sự hài lũng cụng việc của cỏc giảng viờn khoa đào tạo trợ lý bỏc sỹ ở cỏc trường y tại Mỹ trờn cơ sở sử dụng lý thuyết hai nhõn tố của Herzberg (1959) và chỉ số mụ tả cụng việc JDI của Smith, Kendall & Hulin (1969). Theo đú, nhõn tố sự hài lũng cụng việc được chia làm hai nhúm: nhúm nhõn tố nội tại gồm tớnh chất cụng việc, cơ hội phỏt triển và thăng tiến và nhúm nhõn tố bờn ngoài gồm lương, sự hỗ trợ của cấp trờn và mối quan hệ với đồng nghiệp. Kết quả phõn tớch tương quan giữa năm nhõn tố trong JDI đối với sự thỏa món cụng việc núi chung gồm tớnh chất cụng việc, mối quan hệ với đồng nghiệp và cơ hội phỏt triển thăng tiến là cú tương quan mạnh với sự thỏa món cụng việc, cỏc nhõn tố như sự hỗ trợ của cấp trờn và lương bổng thỡ cú tương quan yếu đối với sự thỏa món cụng việc của cỏc giảng viờn. Phõn tớch hồi quy đó cho thấy ngoài bốn nhõn tố là bản chất cụng việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội phỏt triển và sự hỗ trợ của cấp trờn, thời gian cụng tỏc cũng ảnh hưởng đến sự thỏa món (càng gắn bú lõu dài với đơn vị càng cảm thấy thỏa món cụng việc). Thời gian cụng tỏc cú ảnh hưởng đến sự thỏa món cụng việc trong trường hợp này là do tớnh đặc thự của cụng việc tại khoa giảng dạy. Trong cỏc nhõn tố ảnh hưởng được xột trong nghiờn cứu này thỡ bản chất cụng việc là nhõn tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự thỏa món cụng việc núi chung. Qua nghiờn cứu của mỡnh, Boeve cũng đó kiểm định tớnh đỳng đắn của lý thuyết của Herzberg và chỉ số mụ tả cụng việc.

1.4.2. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan được thực hiện ở trong nước

Ở Việt Nam, sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước đũi hỏi nhu cầu về nguồn nhõn lực ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp khụng chỉ chỳ trọng chọn đỳng người cho đỳng việc, mà cũn làm thế nào để giữ chõn người lao động, đặc biệt là những người giữ vị trớ chủ chốt trong doanh nghiệp hay những người lao động lành nghề. Với những lý do trờn một số cỏc nghiờn cứu đó được thực hiện nhằm xỏc định cỏc nhõn tố

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ảnh hưởng đến mức độ thỏa món cụng việc của người lao động. Cỏc nghiờn cứu này chủ yếu được thực hiện ở miền Nam Việt Nam.

Cụ thể, nhúm nghiờn cứu của Tiến sĩ Lờ Kim Long và Thạc sĩ Ngụ Thị Bớch Ngọc của Trường Đại học Nha Trang đó tiến hành nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa món cụng việc của của người lao động tại Cụng ty TNHH một thành viờn cấp thoỏt nước Kiờn Giang. Kết quả nghiờn cứu với 198 người lao động ở đõy cho thấy “lương và phỳc lợi”, “cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “điều kiện làm việc”, “quan điểm và thỏi độ của cấp trờn” và “đặc điểm cụng việc” cú ảnh hưởng tới mức độ thỏa món cụng việc của người lao động làm việc tại cụng ty. Kết quả nghiờn cứu này khụng tỡm thấy mối quan hệ nào giữa thỏa món cụng việc và “mối quan hệ với đồng nghiệp”. Căn cứu vào kết quả nghiờn cứu này, nhúm tỏc giả đó kiến nghị một số chớnh sỏch liờn quan tới việc phõn phối thu nhập, xõy dựng chớnh sỏch khen thưởng và trợ cấp hợp lý. Ngoài ra, tỏc giả cũn kiến nghị, cụng ty cần quan tõm nhiều hơn nữa đến cỏc chương trỡnh đào tạo của cụng ty để giỳp người lao động cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của họ. Để cú được thỏa món của người lao động, thỡ mối quan tõm của cấp trờn với cấp dưới là rất cần thiết. Ngoài ra, cụng ty cần tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động như thiết lập mụi trường làm việc thoải mỏi về cơ sở vật chất để người lao động hoàn thành tốt hơn cụng việc của mỡnh (Lờ Kim Long và Ngụ Thị Ngọc Bớch, 2012).

Nghiờn cứu của Trần Kim Dung (2005), tỏc giả sử dụng chỉ số mụ tả cụng việc JDI để đo lường mức độ thỏa món đối với cụng việc trong điều kiện của Việt Nam bằng cỏch khảo sỏt 448 người lao động đang làm việc toàn thời gian tại thành phố Hồ Chớ Minh. Ngoài nhõn tố trong thang đo JDI như bản chất cụng việc, tiền lương, thăng tiến, đồng nghiệp và sự giỏm sỏt của cấp trờn, tỏc giả đó đưa thờm hai nhõn tố nữa là phỳc lợi đơn vị và điều kiện làm việc để phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của Việt Nam. K

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. Đ

mức độ nỗ lực, cố gắng của người lao động. Nghịch lý này được giải thớch là do cỏc đơn vị thiếu kiến thức kỹ năng về hệ thống tiền lương thị trường, phương phỏp thiết kế hệ thống thang bảng lương một cỏch khoa học; việc trả lương thưởng thường mang nặng cảm tớnh, tựy tiện khụng cú chớnh sỏch quy định rừ ràng. Kết quả là những người càng cú nhiều nỗ lực, cố gắng đúng gúp cho tổ chức càng thấy bất món về chớnh sỏch tiền lương hiện nay.

Nghiờn cứu của Chõu Văn Toàn (2009) về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự thoả món cụng việc của nhõn viờn khối văn phũng tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Kết quả phõn tớch hồi quy cho thấy cú sỏu nhõn tố ảnh hưởng đến sự thỏa món cụng việc của người lao động. Trong đú, sự thỏa món về thu nhập cú ảnh hưởng mạnh nhất, kế đến là sự thỏa món đối với đặc điểm cụng việc và đối với cấp trờn, sự thỏa món đối với đào tạo thăng tiến, phỳc lợi cơ bản và phỳc lợi cộng thờm cú ảnh hưởng thấp.

Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Thuận (2010), tỏc giả sử dụng phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và định lượng để đỏnh giỏ sự hài lũng đối với cụng việc của giảng viờn ở trường Cao đẳng cộng đồng Bà Rịa Vũng Tàu. Kết quả cú 4 yếu tố (trờn 8 yếu tố) ảnh hưởng đến sự thỏa món cụng việc của giảng viờn đú là yếu tố tớnh chất cụng việc, kế đến là sự hài lũng đối với mối quan hệ với đồng nghiệp, tiếp theo là sự hài lũng đối với cơ hội thăng tiến và sự cụng nhận và sau cựng là sự hài lũng đối với yếu tố điều kiện làm việc.

Từ cỏc lý thuyết về sự thỏa món cụng việc và cỏc nghiờn cứu đó thực hiện, Nguyễn Thị Ngọc Bớch (2013) đó được xõy dựng với thang đo Likert năm mức độ với mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh cũng được xõy dựng ban đầu với biến phụ thuộc là sự thỏa món cụng việc của nhõn viờn và năm biến độc lập gồm sự thỏa món đối với lương và đào tạo; Quan điểm và thỏi độ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của cấp trờn; Mối quan hệ với đồng nghiệp; Đặc điểm cụng việc và điều kiện làm việc. Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, mụ hỡnh được điều chỉnh lại với bốn biến độc lập gồm lương và đào tạo; Quan điểm và thỏi độ của cấp trờn; Đặc điểm cụng việc và điều kiện làm việc, riờng biến mối quan hệ với đồng nghiệp khụng đạt yờu cầu nờn bị loại bỏ.

Kết quả phõn tớch hồi quy cho thấy bốn nhõn tố này ảnh hưởng cú ý nghĩa thống kờ đến sự thỏa món cụng việc của người lao động tại cụng ty TNHH MTV Cấp thoỏt nước Kiờn Giang. Trong đú nhõn tố ảnh hưởng mạnh là sự thỏa món đối với lương và đào tạo, kế đến là điều kiện làm việc, tiếp theo là đặc điểm cụng việc và cuối cựng ảnh hưởng ớt nhất là quan điểm và thỏi độ của lónh đạo trực tiếp.

Một nghiờn cứu được thực hiện gần đõy vào năm 2011 tại tỉnh Khỏnh Hũa cho thấy cỏc nhõn tố như thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trờn, đồng nghiệp, đặc điểm cụng việc, điều kiện làm việc và phỳc lợi đều cú ảnh hưởng tớch cực đến mức độ thỏa món của nhõn viờn Kho bạc Nhà nước Tỉnh Khỏnh Hũa. Kết quả nghiờn cứu này đó được thực hiện trờn mẫu nghiờn cứu với 199 mẫu hợp lệ. Đề tài nghiờn cứu cũn phỏt hiện trong số 7 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa món của nhõn viờn Kho bạc, thỡ cú 3 nhõn tố như thu nhập, điều kiện làm, cơ hội đào tạo và thăng tiến cú ảnh hưởng mạnh nhất tới mức độ thỏa món cụng việc của nhõn viờn. Kết quả nghiờn cứu là một trong những phỏt hiện quan trọng giỳp cho Ban giỏm đốc Kho bạc tỉnh đề xuất được những chớnh sỏch phự hợp nhằm nõng cao mức độ thỏa món của người lao động về cỏc mặt như tăng thu nhập cho nhõn viờn, cú chớnh sỏch đào tạo và thăng tiến phự hợp, cải thiện mụi trường làm việc, thực hiện cỏc chớnh sỏch phỳc lợi phự hợp với nhu cầu ngày càng cao của người lao động (Nguyễn Thị Trõm Anh, Nguyễn Huỳnh Thỏi Tõm và Lương Trọng Hiệp, 2012).

Phạm Việt Hồng (2013) khi nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thỏa món cụng việc của nhõn viờn Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh lại đưa ra kết luận lương và phỳc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với đồng nghiệp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cú ảnh hưởng đến sự thỏa món cụng việc của cỏn bộ nhõn viờn Cục Thuế. Trong đú mối quan hệ với đồng nghiệp cú mức ảnh hưởng lớn nhất, biến lương và phỳc lợi cú ảnh hưởng thấp nhất. Tỏc giả khụng tỡm thấy cú mối quan hệ nào giữa cỏc yếu tố như mối quan hệ với cấp trờn và tớnh chất cụng việc với sự thỏa món của nhõn viờn làm việc tại Cục. Kết quả nghiờn cứu này cú được thụng qua nghiờn cứu tổng thể 158 cỏn bộ của Cục và phương phỏp phõn tớch hồi quy. Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu, cỏc giải phỏp liờn quan tới lương và phỳc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với đồng nghiệp đó được tỏc giả kiến nghị với lónh đạo Cục nhằm tăng mức độ thỏa món cụng việc của nhõn viờn và hiệu quả làm việc của họ tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh.

Một nghiờn cứu khỏc đó được thực hiện tại Sở Nội vụ tỉnh Thỏi Nguyờn liờn quan tới cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mức độ thỏa món của cỏn bộ làm việc tại Sở nội vụ Thỏi Nguyờn do Đỗ Huyền Trang (2013) thực hiện. Tỏc giả đó nghiờn cứu tổng thể 80 cỏn bộ làm việc tại Sở. Mụ hỡnh nghiờn cứu với 5 biến (lương và phỳc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với cấp trờn, mối quan hệ với đồng nghiệp và điều kiện làm việc đó được kiểm để xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mức độ thỏa món của nhõn viờn làm việc tại Sở. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, lương và phỳc lợi, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến cú ảnh hưởng đến thỏa món của cỏn bộ làm việc tại Sở. Trong đú, cú điều kiện làm việc cú ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp theo đến cơ hội đào tạo và thăng tiến và cuối cựng là lương và phỳc lợi. Tỏc giả nghiờn cứu cho biết, họ đó khụng tỡm thấy cú ảnh hưởng nào của mối quan hệ với đồng nghiệp và mối quan hệ với cấp trờn đối với thỏa món cụng việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiờn cứu trong và ngoài nước đều tập trung chủ yếu vào cỏc nội dung của cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực (như lương và phỳc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với cấp trờn, mối quan hệ với đồng nghiệp, điều kiện làm việc, tớnh chất cụng việc, sự cụng nhận, an toàn cụng việc,...) ảnh hưởng tới mức độ thỏa món cụng việc của người lao động, nhõn viờn làm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

việc tại cỏc cơ quan cụng và tư. Tựy từng địa bàn nghiờn cứu, loại hỡnh tổ chức mà cỏc yếu tố khỏc nhau cú mức độ ảnh hưởng khỏc nhau tới mức độ thỏa món của người lao động. Đõy là kết quả nghiờn cứu quan trọng, làm cơ sở cho chỳng tụi đề xuất mụ hỡnh nghiờn cứu ở chương sau.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.1.1.

1. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhõn lực tại UBND huyện Bỡnh Xuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc như thế nào?

2. Đỏnh giỏ của người lao động về cỏc nội dung của quản trị nguồn nhõn lực(về khớa cạnh đào tạo và phỏt triển, tiền lượng và phỳc lợi, quan hệ cụng việc, đặc điểm cụng việc, điều kiện làm việc và cỏc nhõn tố cỏ nhõn người lao

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên làm việc tại UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36 - 113)