Hệ thống OBD I cú nhiệm vụ chủ yếu là giỏm sỏt tất cả cỏc cảm biến và cỏc bộ phận định vị kết nối trực tiếp với hệ thống điều khiển điện tử trờn động cơ. Để lỏi xe cú thể nhận biết cỏc lỗi hoạt động trong mạch điều khiển
trờn xe. Đốn bỏo lỗi này đảm nhận việc đọc cỏc thụng tin đó lưu giữ qua mó lỗi. Từ năm 1994 bắt đầu giai đoạn chuyển tiếp, 2 năm tiếp theo là qui định về OBD II. Đồng thời khi đú luật khớ thải với hệ thống OBD cú hiệu lực trờn toàn nước Mỹ cựng với việc thắt chặt hơn nữa cỏc giỏ trị giới hạn phỏt thải, việc giỏm sỏt cỏc bộ phận đơn giản từ lỳc này tại Mỹ qui định giỏm sỏt tất cả hệ thống liờn quan đến khoảng giỏ trị phỏt thải cho phộp. Mó đọc lỗi được thay thế bởi một hệ thống truyền dữ liệu tiờu chuẩn qua một cổng chuẩn húa trờn xe ụ tụ. Qua cổng chuẩn húa này cú thể đọc được cỏc số liệu hoạt động của động cơ đó được lưu giữ bổ sung khi xuất hiện một sai lệch hoặc hư hỏng nào đú bờn cạnh khả năng đọc mó lỗi.
* Kết luận chương 2
Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc thụng số và trạng thỏi kỹ thuật đến quỏ trỡnh làm việc của động cơ, đến thành phần húa học và năng lượng hàm chứa trong dũng khớ thải cũng như trạng thỏi hư hỏng trong cấu trỳc hệ thống đến quỏ trỡnh chỏy và cụng phỏt ra, cho khả năng nhận biết hư hỏng thụng qua việc đỏnh giỏ cỏc dấu hiệu, triệu chứng hư hỏng biểu hiện ra bờn ngoài.
Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn đó đưa ra được lập luận chặt chẽ, phõn tớch kỹ lưỡng, cỏc quỏ trỡnh đỏnh giỏ cho kết quả chẩn đoỏn cú độ tin cậy và độ chớnh xỏc chấp nhận được
Việc sử dụng thiết bị chẩn đoỏn để đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật trờn động cơ ụ tụ đang trở nờn phổ biến trong cụng tỏc bảo dưỡng, sửa chữa. Tuy nhiờn mới chỉ dừng lại ở trang thỏi đơn lẻ, đơn điệu. Do vậy việc phỏt triển mụ hỡnh hệ thống chẩn đoỏn động cơ kết hợp là việc cần thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG, CHẨN ĐOÁN TèNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ễ Tễ ĐANG SỬ DỤNG
TẠI VIỆT NAM