Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cơ sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện sơn động tỉnh bắc giang​ (Trang 87 - 88)

- Điều kiện khí hậu – thủy văn Điều kiện kinh tế xã hộ

4.4.2.Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động

2. Mật độ cây tái sinh triển vọng (cây mục đích, có phẩm chất tốt và trung bình)

4.4.2.Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động

Khi nghiên cứu các đối tượng rừng trong khu vực để đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển rừng, không chỉ dựa vào các tiêu chuẩn, quy định hiện hành mà còn phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các đặc điểm chi tiết của khu rừng mà hệ thống phân loại chưa đề cập đến như tổ thành rừng, tỷ lệ loài cây mục đích và cây tái sinh mục đích triển vọng… mỗi trạng thái khác nhau có đặc điểm khác nhau và trong cùng một trạng thái, các khu rừng khác nhau cũng có những chỉ số cấu trúc khác nhau. Như vậy, các

trạng thái khác nhau sẽ khác nhau về biện pháp tác động và trong cùng một trạng thái, các biện pháp tác động cũng khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng lâm phần. Để phân loại được các trạng thái rừng theo mức độ tác động cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

- Các quy phạm kỹ thuật hiện hành - Đặc điểm của đối tượng rừng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Yêu cầu phục hồi rừng tại địa phương

4.4.2.1. Đối với rừng khoanh nuôi không thành công

Đề xuất kỹ thuật là tiếp tục đưa vào khoanh nuôi phục hồi rừng nhưng là khoanh nuôi phục hồi có tác động. Để xác định giải pháp phục hồi cho từng lâm phần trong nghiên cứu này đã tiến hành tra: “Bảng phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, cây bụi và nương rẫy” của Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển (2005) với các chỉ tiêu bao gồm: độ dốc mặt đất (), độ dày tầng đất (d), mật độ cây cao (Nc), mật độ cây tái sinh triển vọng mục đích (Nts) và chiều cao (Hts), chỉ số lượng mưa (K)

Với S = 2239 mm A = 1, D = 0, S = 3. Từ đó thay vào công thức (2.39), có K = 560.

Bảng 4.23: Phân chia rừng theo giải pháp tác động đối với rừng khoanh nuôi không thành công

Loại rừng OTC Đặc điểm chung Giải pháp

Tuấn Đạo Sản xuất 03; 07; 08 - Độ dốc: 300 đến 320 - Độ dày tầng đất: 40- 50 cm - Mật độ cây MĐ của tầng cây cao: 200-260 cây/ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cơ sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện sơn động tỉnh bắc giang​ (Trang 87 - 88)