2.2.5.1. Mụi trường vi mụ
* Khỏch hàng :
Khỏch hàng mục tiờu :
Nước ta là nước cú cơ cấu dõn số trẻ (72% dõn số cú độ tuổi dưới 35 - số liệu năm 2006) trong đú số người cú độ tuổi trung bỡnh từ 15 – 35 chiếm trờn
37% dõn số. Những người cú độ tuổi trẻ thường thay đổi phong cỏch mua sắm và thị hiếu tiờu dựng nhanh nhất. Qua quan sỏt thực tế số nguời hay sử dụng cỏc kờnh thương mại hiện đại thường là những người nằm trong độ tuổi trẻ.
Với những căn cứ trờn cú thể xỏc định khỏch hàng mục tiờu của trung tõm như sau:
* Cỏc nhà cung ứng
- Hiện nay, ở Việt Nam cú một số nhà cung cấp ĐTDĐ chủ yếu như: Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericson.
+ Nokia là nhà sản xuất chiếm thị phần lớn tại Việt Nam (53%) và trờn thế giới (34,6%).
+ Samsung: Với mức tăng trưởng ổn định và đứng thứ 2 về thị phần tại Việt Nam.
+ Motorola: cú xu hướng giảm thị phần tại Việt Nam nhưng vẫn đứng thứ 03.
+ Sony Ericsson: là nhà cung cấp cú thị phần đứng thứ 04
- Hiện tại Viettel đó trở thành nhà phõn phối cho 2 hóng điện thoại là : Nokia và Samsung. Khỏch hàng Nhu cầu 18 - 25 Nam / Nữ Cỏc sinh viờn, Những người lao động trẻ (thanh niờn)...cú thu nhập chưa ổn định
• Mua mỏy, Đổi mỏy mới
• Tải nhạc chuụng, hỡnh ảnh
• Mua cỏc phụ kiển giải trớ Thă ỡ hiể 26 - 40 Nam / Nữ Cỏc cụng chức, người lao động, ....cú thu nhập ổn định
• Mua mỏy. Đổi mỏy mới
• Tải nhạc chuụng, hỡnh ảnh (ớt)
• Đổi sim, mua sim • Bảo hành
* Đối thủ cạnh tranh hiện tại Tờn đối thủ cạnh tranh Định hướng phỏt triển Mạng lưới bỏn hàng Địa điểm Hệ thống bỏn lẻ Đức Hiếu Xõy dựng hệ thống bỏn lẻ tại miền bắc
Xõy dựng siờu thị cú khụng gian rất lớn quy mụ như một trung tõm mua sắm: VD tại Hà Nội : 1200 M .2 Tại Hải Phũng là : 2300 M ,2 Tại Vinh: 750 M2 04 Hà Nội 2 điểm; Hải phũng 1 điểm; Vinh 01 điểm Hệ thống bỏn lẻ FoneMart của Viễn Thụng A Xõy dựng hệ thống bỏn lẻ bao phủ thị trường TP. HCM 09
Tại 07 quận của thành phố Hồ Chớ Minh Hệ thống siờu thị của Thế Giới di động Xõy dựng hệ thống bỏn lẻ bao phủ thị trường TP. HCM và khu vực miền tõy; Tõy Nguyờn. Dự kiến mở khoảng 100 siờu thị
11 Tp. HCM cú 10 điểm bỏn; Hà Nội cú 01 điểm bỏn Cụng ty FPT Mở khoảng 150 điểm
bỏn hàng trờn toàn quốc. 02 Hà Nội
- Cú thể xỏc định Thế giới di động và Viễn thụng A là những đối thủ trực tiếp của hệ thống kờnh Viettel với cỏc lý do sau:
+ Cú định hướng xõy dựng hệ thống bỏn lẻ lớn nhằm ra tăng thị phần của mỡnh;
+ Cú tiềm lực tài chớnh tốt.
- Khi tham gia hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, sẽ xuất hiện nhiều nhà đầu tư từ nước ngoài tham gia vào phỏt triển thị trường bỏn lẻ theo chuỗi siờu thị.
- Cỏc đối thủ tư nhõn cú lợi thế nhất định về chủng loại hàng húa, tớnh chuyờn nghiệp và những quyết định nhanh theo quy luật vận hành của thị trường.
2.2.5.2.Cỏc nhõn tố thuộc mụi trường vĩ mụ * Mụi trường kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao đạt 7,7%/năm (trung bỡnh trong 5 năm gần đõy) đứng thứ 3 trờn thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.
- Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng đều cỏc năm
- Cơ cấu thu nhập của người dõn thành thị cũng cú sự thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng thu nhập tăng cao dần.
- Cơ cấu phỏt triển dõn số trong những năm qua và theo dự bỏo trong cỏc năm tới tỷ lệ dõn thành thị ngày càng tăng.
* Mụi trường xó hội
Sự hội nhập kinh tế quốc tế khiển phong cỏch tiờu dựng cũng cú sự thay đổi. Người dõn đó dần tiếp cận đến phong cỏch tiờu dựng hiện đại thụng qua việc mua hàng ở cỏc siờu thị, cỏc trung tõm thương mại, mua hàng qua mạng “shopping online”. Tỷ trọng thương mại hiện đại (bao gồm cả bỏn hàng qua siờu thị và bỏn hàng qua mạng) chiếm khoảng 10% trong tổng doanh thu từ lĩnh vực phõn phối hàng hoỏ.
Đặc biệt, theo nguyờn cứu của GFK, người tiờu dựng cú xu hướng mua điện thoại di động tại cỏc cửa hàng siờu thị hiện đại đang tiếp tục tăng cao (Tỷ lệ mua qua kờnh siờu thị tại thành phố Hồ Chớ Minh: 70%; ở Hà Nội: 30%).
Thị hiếu tiờu dựng mua hàng tại siờu thị chớnh là cơ hội cho chuỗi siờu thị và cửa hàng đa dịch vụ của Viettel.
Trong nhiều năm qua tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định đó tạo nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển. Bằng chứng là số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều
Việc Việt Nam tham gia vào WTO, kốm theo đú là chớnh sỏch mở cửa thị trường, ngoài cỏc cam kết về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia. Hiệp định về dịch vụ viễn thụng cơ bản cũn đưa ra một loạt nguyờn tắc quản lý thị trường viễn thụng, văn bản dẫn chiếu bao gồm 06 nguyờn tắc chung: (1) Bảo vệ cạnh tranh; (2) Kết nối; (3) Phổ cập dịch vụ; (4) Cấp phộp; (5) Phõn bổ và sử dụng nguồn tài nguyờn cú hạn; (6) Thành lập cơ quan quản lý độc lập.
Mở cửa thị trường, là cơ hội cho Viettel tiếp cận với những thương hiệu handset (thiết bị đầu cuối). Nhưng đõy cũng là thỏch thức đối với Viettel và sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc đối thủ ngoài nước.
Phỏp lệnh Bưu chớnh – Viễn thụng qui định doanh nghiệp viễn thụng cú dịch vụ viễn thụng chiếm thị phần khống chế là doanh nghiệp chiến giữ thị phần 30% thị phần của một loại hỡnh dịch vụ viễn thụng trờn địa bàn được phộp cung cấp và cú thể gõy ảnh hưởng trực tiếp tới việc xõm nhập thị trường dịch vụ đú của cỏc doanh nghiệp viễn thụng khỏc.
Việc trở thành doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế của Viettel cũng chớnh là cơ hội cho sự phỏt triển thuờ bao dẫn đến phỏt triển handset (thiết bị đầu cuối).
Chớnh sỏch quảng cỏo khuyến mại thực hiện theo Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05/05/1999 về khuyến mại, quảng cỏo thương mại và hội trợ. Về kinh phớ quảng cỏo khuyến mại, cỏc qui định đưa ra tại thụng tư 128/TT-BTC ngày 22/12/2003 về hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp, theo đú chi phớ quảng cỏo, khuyến mại,… khụng vượt quỏ 10% tổng chi phớ.
Qui định về quảng cỏo làm cho cỏc doanh nghiệp ớt chủ động về việc khuyếch trương thương hiệu, đõy chớnh là thỏch thức đối với Viettel.
Sự phỏt triển nhanh chúng của của cụng nghệ thụng tin, điện tử viễn thụng khiến cho vũng đời của cỏc sản phẩm điện thoại di động ngày càng ngắn và giỏ thành sản xuất ngày càng giảm.
Hiện nay ở Việt Nam, tỷ trọng về thị phần cụng nghệ của GSM & 3G vẫn chiếm tỷ lệ cao đõy sẽ là những yếu tố thuận lợi cho thị trường điện thoại di động.