Đánh giá hiệu quả của các mô hình rừng trồng tại huyện Đình Lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện đình lập, tỉnh lạng sơn (Trang 29 - 41)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.2. Đánh giá hiệu quả của các mô hình rừng trồng tại huyện Đình Lập

tỉnh Lạng Sơn.

.4. . . Đ n ệu quả kinh tế của các mô hình

Thực hiện phƣơng pháp phỏng vấn nhanh các chủ rừng của các mô hình rừng trồng với thông tin cụ thể nhƣ: chu kỳ kinh doanh, năm trồng, tổng số công lao động, tổng chi phí bỏ ra, tổng thu nhập qua các năm.

Phƣơng pháp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình là dựa trên cơ sở so sánh giữa thu nhập và chi phí. Để so sánh đƣợc thì cần xác định đƣợc tổng chi phí và tổng thu nhập cho từng mô hình. Từ chi phí và thu nhập của OTC ODB Khối lƣợng thảm khô (kg/m2)

1 2 3 …

các mô hình rừng trồng tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế. Quá trình đánh giá sử dụng các chỉ tiêu sau:

1. Giá trị hiện tại thuần túy (NPV): đƣợc tính theo công thức sau:

NPV =        n t t 0 t t r 1 C - B

Trong đó: NPV: là giá trị hiện tại thuần túy. Bt: là tổng các khoản thu của năm thứ t. Ct: là tổng các khoản đầu tƣ của năm thứ t. r: là lãi suất vay.

t: là chỉ số năm (0 - n).

Nếu NPV > 0: thì kinh doanh có lãi, mô hình đó đƣợc chấp nhận.

Nếu NPV < 0: thì kinh doanh bị thua lỗ, mô hình đó không đƣợc chấp nhận. Nếu NPV = 0: thì kinh doanh hòa vốn.

2. Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR): tỷ lệ này đƣợc tính theo công thức:

BCR =           n 0 t t 0 r 1 C r 1 t n t t t B

Nếu BCR > 1: thì kinh doanh có lãi, mô hình đƣợc chấp nhận.

Nếu BCR < 1: thì kinh doanh bị thua lỗ, mô hình không đƣợc chấp nhận. Nếu BCR = 1: thì kinh doanh hòa vốn.

IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu, khi mà tỷ lệ này làm cho NPV = 0, tức là tỷ lệ lãi suất vay vốn thực tế bằng tỷ lệ thu hồi nội bộ:

        n t t B 0 t t r 1 C = 0 thì r = IRR

Nếu IRR > r: thì kinh doanh có lãi, mô hình đƣợc chấp nhận.

Nếu IRR < r: thì kinh doanh bị thua lỗ, mô hình không đƣợc chấp nhận. Nếu IRR = r: thì kinh doanh hòa vốn.

4. Thu nhập bình quân (đ/ha/năm).

.4. . . Đ n ệu quả xã hội của các mô hình

Hiệu quả xã hội đƣợc thể hiện thông qua các tiêu chí nhƣ:

- Tăng thu nhập - Tạo việc làm

- Cải thiện chất lƣợng cuộc sống - Nâng cao hiểu biết và ý thức xã hội

Để có đƣợc những tiêu chí này, đề tài tiến hành phỏng vấn các chủ rừng cho từng mô hình (12 chủ rừng) và mỗi xã ta phỏng vấn thêm 20 ngƣời dân.

Nội dung phỏng vấn bao gồm các vấn đề:

+ Các vấn đề xã hội liên quan đến quá trình triển khai rừng trồng tại địa phƣơng nhƣ chính sách, vốn đầu tƣ, sự tham gia của ngƣời dân và thu nhập.

+ Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình trồng rừng

Hiệu quả xã hội của rừng trồng thƣờng đƣợc nghiên cứu là hiệu quả giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí và giải quyết những mâu thuẫn đời sống kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

.4. .3. Đ n ệu quả s n t mô trường và khả n n ấp thụ Carbon.

Hiệu quả môi trƣờng của các mô hình rừng trồng đƣợc thể hiện thông qua khả năng bảo vệ đất chống xói mòn. Thƣờng những mô hình có khả năng bảo vệ đất tốt đồng thời có khả năng điều tiết nƣớc tốt vì khi đó dòng chảy mặt đƣợc giảm thiểu, tính thấm tăng lên, kết quả là sự gia tăng của dòng chảy nền đất và dòng chảy ngầm. Vì vậy nguy cơ lũ lụt và hạn hán đƣợc hạn chế, đất đƣợc bảo vệ và ít xói mòn.

Để đánh giá lƣợng đất xói mòn trong các mô hình rừng trồng tôi sử dụng đồng thời 2 phƣơng pháp là (1) phƣơng pháp dùng mô hình dự báo nhằm xác định lƣợng xói mòn trong khoảng thời gian dài (bằng hoặc lớn hơn 1 năm) và xói mòn trong thời gian ngắn (theo các trận mƣa, tháng- hay mùa mƣa) bằng phƣơng pháp đo bề dày lớp đất mất đi. Các phƣơng pháp xác định cụ thể đƣợc mô tả nhƣ sau:

* Đ n lượn đất mất đ t ôn qua độ cao của bệ đỡ đất bằn t ước kẻ.

- Phƣơng pháp đánh giá bằng phƣơng pháp điểm:

Trong ô tiêu chuẩn 500 m2 (25x20 m), lập hệ thống 100 điểm theo hình nanh sấu (hàng cách hàng 2.5 m, ô cách ô 4.0 m), tại mỗi điểm lập ODB với 0.5 x 0.5m. Quan sát và đo lƣợng đất mất đi trong ODB đó (Biểu 2.5.2.2)

bằng thƣớc kẻ có độ chính xác tới mm. Lƣợng đất mất đi trong ô tiêu chuẩn đƣợc tính trung bình cho ODB trong toàn bộ hệ thống 100 điểm điều tra. - Bề mặt đất đƣợc bảo vệ bởi các chỏm có sức đề kháng cao (đá, rễ cây...) - Bệ đỡ đất bị ảnh hƣởng bởi lƣợng mƣa trong khoảng thời gian trƣớc đó

Từ bề dày lớp đất bị xói mòn ƣớc tính ra đƣợc lƣợng đất bị mất sau trận mƣa hoặc mùa mƣa. Phƣơng pháp xác định lƣợng đất mất đi đƣợc mô tả cụ thể qua biểu đồ 2.5.2.2.

Hình 2.1. Vẽ phác họa bệ đỡ đất đƣợc giữ bởi đá Mô hình đƣợc lâp nhƣ sau:

…...o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o.. ..o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o..…. …...o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o.. ..o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o..…. …...o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o.. ..o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o..…. …...o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o.. ..o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…..o…...o..…. …...o…...o…...o.…..o…...o.…..o. …..o…...o.…..o…...o.. ..o…...o…...o.…..o…...o.…..o.…..o…...o.…...o…...o..….

Hình 2.2. Phƣơng pháp xác định bề dày lớp đất mất đi Bệ đỡ đất Chỏm đá Độ cao đất mất đi Bề mặt đất mới Bề mặt đất

* Đ n lượn đất xói mòn thông qua công thức dự báo.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp, tác giả áp dụng công thức dự báo xói mòn đất dƣới rừng của Vƣơng Văn Quỳnh và cộng sự (1997) để đánh giá khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn cho một số trạng thái rừng trồng.

d = {2.31x10-6 K 2

} / {[(TC/H)+CP+TM]2X},

Sau khi tính đƣợc d xác định mức độ xói mòn của đất dƣới tán rừng theo mức độ phân cấp mức độ nhƣ sau:

Nếu: d < 0.8 bảo vệ đất tốt

0.8 < 1.6 bảo vệ đất trung bình 1.6 < d < 3.2 bảo vệ đất kém d > 3.2 bảo vệ đất rất kém

Trong đó: d là cƣờng độ xói mòn, tính bằng mm/năm, nếu xem dung trọng lớp đất mặt xấp xỉ 1.2 gam/cm3 thì có thể quy đổi tƣơng đƣơng: 0.8 mm/năm =10 tấn/ha/năm.

 là độ dốc mặt đất, tính bằng độ,

X là độ xốp lớp đất mặt, trên các địa hình dốc độ xốp X thƣờng không vƣợt quá 0.75.

K là chỉ số xói mòn của mƣa, hay đại lƣợng phản ảnh năng lực gây xói mòn đất của mƣa, đƣợc xác định theo lƣợng mƣa các tháng ở khu vực nghiên cứu theo công thức sau.

K = 12      1 / 25.4 916 331 5.8263 2.481 / 25.4 / 100 ( ) i Ri lg l Ri K g         

Ri là lƣợng mƣa tháng thứ i trong năm, tính bằng mm.

- Số liệu cho mô hình dự báo gồm Độ dốc, độ tàn che của tầng cây cao (TC), chiều cao của tầng cây cao (H), độ che phủ của cây bụi thảm tƣơi (CP), độ che phủ của thảm mục (TM), độ xốp lớp mặt đất (X).

- Tại mỗi điểm điều tra độ tàn che, dùng thƣớc ngắm lên theo phƣơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây thì giá trị tàn che đƣợc ghi là 1, nếu không gặp tán cây thì giá trị tàn che ghi là 0, nếu ở vị trí mép tán lá thì giá trị sẽ là 0,5. Độ tàn che tầng cây cao chính là tỷ lệ số điểm mà giá trị tàn che là 1 trên tổng số điểm điều tra. Tƣơng tự nhìn xuống dƣới nếu chạm cây bụi thảm tƣơi (Thảm khô) thì lấy giá trị che phủ (thảm khô) bằng 1, không chạm cây bụi thảm tƣơi (thảm khô) thì lấy bằng 0 ghi vào bảng 02.

Biểu 04. Điều tra tàn che (TC), thảm mục (TM), che phủ thảm tƣơi và cây bụi (CP), lƣợng đất bị xói mòn L(mm).

Địa điểm điều tra:………. Trạng thái rừng:……….. Số hiệu OTC:……… Ngày điều tra:………... Diện tích OTC:………. Ngƣời điều tra:………... ODB số:……… TT TC TK,TM CP L(mm) TT TC TK,TM CP L(mm) 1 1 2 2 . . . . Tổng 100

P ươn p p x c địn độ xốp lớp mặt đất (X):

Để xác định độ xốp lớp đất mặt, chúng tôi tiến hành thu thập thông qua lấy mẫu phân tích. Mẫu đƣợc thu thập ngoài hiện trƣờng qua ống dung trọng (thể tích 100 cm3) tại các OTC, tiến hành lập 04 ODB diện tích 1m2 ở bốn góc OTC và 1 ô ở tâm OTC...Trên mỗi ODB sẽ lấy một mẫu đất bằng ống dung trọng, nhƣ vậy mỗi OTC sẽ có 5 mẫu, lấy các mẫu trộn đều với nhau để tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm.

- Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng.

Tại các ODB, gạt một lớp đất mặt mỏng (0,5-1cm) ở trên lớp thảm khô mục. Ở độ sâu cần xác định dung trọng, cắt cho mặt đất phẳng rồi đóng ống dung trọng sao cho vuông góc với mặt đất, dùng xẻng lấy ống ra, bẩy nhẹ lau sạch đất bám xung quanh, sau đó dùng dao cắt đất ở hai đầu sao cho thật phẳng sau đó cho đất đóng đƣợc vào túi nilon rồi buộc kín.

Cân toàn bộ trọng lƣợng trong ống, ghi số liệu

Các mẫu trên đƣợc phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định dung trọng và tỷ trọng, độ xốp đất. - Xác định dung trọng (D) bằng ống dung trọng có thể tích 100 cm3 Công thức tính: D = M/V Trong đó: D là dung trọng đất (g/cm3 ) V là thể tích ống dung trọng (V=100cm3) M là trọng lƣợng đất khô kiệt (g) - Xác định tỷ trọng (d) bằng phương pháp picnomet (Bình tỷ trọng)

Trong đó: d là tỷ trọng của đất (g/cm3)

Pn là khối lƣợng thể tích nƣớc bị chiếm chỗ trong bình (g) P1 là khối lƣợng của bình và nƣớc (g)

P2 là khối lƣợng bình chứa nƣớc và đất (g) M là khối lƣợng đất khô kiệt (g)

Độ xốp được xác định thông qua dung trọng và tỷ trọng của đất.

Công thức tính:

Trong đó: X là độ xốp của đất (%)

D là dung trọng của đất (g/cm3) d là tỷ trọng của đất (g/cm3)

* Đ n khả n n ấp thụ Carbon của các mô hình rừng trồng tại huyện Đìn Lập tỉnh Lạn Sơn.

Ta cũng sử dụng các bảng điều tra tầng cây cao, cây bụi thảm tƣơi và biểu điều tra thảm khô ở mục 2.4.1. Để điều tra và tính toán.

Đố vớ tần câ cao

- Sinh khối khô trên mặt đất của các loài thực vật đƣợc xác định theo phƣơng trình tƣơng quan với sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực của loài cây đó. Cụ thể:

Bảng 2.1. Phƣơng trình tính toán sinh khối của các loại cây Loài thực

vật

Phƣơng trình sinh khối khô (AGB)

Hệ số tƣơng quan

Nguồn tham khảo

Thông mã vĩ 0.044*D2.713 0.97 Võ Đại Hải, 2009 Keo tai tƣợng 0.0595*D2.7046 0.89 Vũ Tấn Phƣơng, 2007 100 1        d D X

- Sinh khối khô dƣới mặt đất của tầng cây cao đƣợc tính theo sinh khối khô trên mặt đất của rừng trồng thông qua hệ số tƣơng quan R:

Bảng 2.2. Tƣơng quan sinh khối trên và dƣới mặt đất tầng cây cao Loại

rừng

Keo tai tƣợng Thông mã

Nguồn

R 0.25 0.2 Vũ Tấn Phƣơng, 2007

- Đối với sinh khối khô của cây bụi, thảm tƣơi, tính thông qua khối lƣợng tƣơi đã cân đƣợc theo tỷ lệ khô/tƣơi, ta có:

Bảng 2.3. Tƣơng quan sinh khối tƣơi và khô của cây bụi, thảm tƣơi Cây bụi Thảm tƣơi Nguồn

Khô / tƣơi 0.41 0.622 Bùi Thanh Huyền, 2013

- Riêng đối với cây bụi, tính cả phần rễ dƣới mặt đất. Theo nghiên cứu của Bùi Thanh Huyền, tỉ lệ trên/dƣới của cây bụi là 60/40, do vậy khi tính sinh khối của cây bụi ta cần phải tính cả phần dƣới mặt đất của chúng.

- Riêng đối với vật rơi lá rụng (Litter) và gỗ chết (DW) tính toán theo công thức của IPCC, 2006:

DW = 1%tổng trữ lƣợng Carbon trung bình trên mặt đất VR-LR = 6% tổng trữ lƣợng Carbon trung bình trên mặt đất

- Hàm lƣợng tích lũy Carbon đƣợc tính thông qua sinh khối khô theo tỉ lệ nguyên tố Carbon trong cây. (Theo IPCC, 2006):

Bảng 2.4. Tỷ lệ hàm lƣợng Carbon trong thực vật Cây cao Cây bụi Thảm tƣơi Nguồn

- Định lƣợng Carbon tích lũy trong sinh khối của lâm phần ta dùng phƣơng

pháp suy diễn từ công thức câu tạo của gỗ (C6H10O5)n:

Nhƣ ta biết, thành phần chủ yếu của thực vật khi sấy khô là xenlulose. Vì vậy lƣợng Carbon tích lũy trong mẫu thẫn, rễ, cành, lá, cây bụi thảm tƣơi đƣợc xác định qua công thức cấu tạo (C6H10O5)n = (12x6 + 1x10 + 16x5 = 162). Nhƣ vậy lƣợng Carbon trong gỗ khô chiếm tỉ lệ là:

C% = 12x6

162 x100% = 44%

Từ đó xác định lƣợng Carbon trong sinh khối khô là:

Lƣợng Carbon = Sinh khối khô x 44%

.4. .4. Đ n ệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng tại huyện Đìn Lập tỉnh Lạn Sơn

Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng về mặt kinh tế, sinh thái, xã hội, đề tài sử dụng chỉ số canh tác (ECT). Đây là phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp đƣợc xây dựng dựa trên chỉ số hiệu quả sử dụng đất của FAO. Phƣơng pháp này đã đƣợc W.P. Rola sử dụng để đánh giá tác động kinh tế, xã hội và sinh thái của các phƣơng thức nông lâm kết hợp trong các dự án lâm nghiệp xã hội ở Philippin. Ở Việt Nam, chỉ số canh tác cũng đã đƣợc đƣa vào đánh giá ở các mô hình sản xuất lâm nghiệp và mang lại hiệu quả đáng tin cậy. chỉ số canh tác (ECT) đƣợc tính theo công thức:

  ax

ij

Xjm

CT X

E  

Trong đó: n là chỉ tiêu tham gia đánh giá.

Xij là giá trị của chỉ tiêu j mô hình thứ i. Xjmax là giá trị tốt nhất của chỉ tiêu j,

Căn cứ vào chỉ số canh tác, mô hình nào có chỉ số ECT càng gần giá trị 1 thì mô hình đó càng gần với chỉ tiêu tốt nhất và nhƣ vậy nó có hiệu quả tổng hợp càng cao.

- Lập bảng các chỉ tiêu đánh giá:

Ký hiệu các chỉ số này là Xij trong đó “i” là chỉ số mô hình (i = 1,2,3,…n), “j” là chỉ số các tiêu chuẩn (j = 1,2,3,…m). Giả sử cần đánh giá (n) mô hình với (m) chỉ tiêu tham gia. Ta có biểu sau:

Biểu 05. Tính toán các chỉ tiêu tham gia đánh giá

2.4.2.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm t n ệu quả của các mô hình một các khách quan và hiệu quả nhất.

- Các giải pháp về chính sách pháp luật. - Các giải pháp về kinh tế xã hội.

Chỉ tiêu Mô hình 1 2 i n 1 X11 X21 … Xi1 ... Xn1 2 X12 X22 … Xi2 Xn2 … … … … j X1j X2j … Xij … Xnj … … … … m X1m X2m … Xim ... Xnm

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện đình lập, tỉnh lạng sơn (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)