Các giải pháp về thông tin, tuyên truyền và phổ cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện đình lập, tỉnh lạng sơn (Trang 75)

Đây là các giải pháp cần đƣợc xem là trọng tâm, phải tổ chức thực hiện triệt để và có hiệu quả. Nội dung công tác thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

- Cần tuyên truyền những chủ trƣơng chính sách mới của Nhà nƣớc về trồng rừng sản xuất, giáo dục nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giá trị nhiều mặt của rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn,…).

- Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng của rừng trong việc cung cấp lâm sản và lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ chức năng bảo vệ môi trƣờng sinh thái của rừng, công việc này đòi hỏi các cán bộ truyền thông phải có trình độ

nhất định. Để thực hiện đƣợc cần phải có sự phối hợp của nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Đồng thời ngƣời dân cũng cần hiểu có thể phát triển kinh tế hộ gia đình từ trồng rừng sản xuất.

- Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển lâm nghiệp hiện nay của nhà nƣớc, nhất là chủ trƣơng đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời trồng và bảo vệ rừng.

- Thông tin cho ngƣời dân địa phƣơng biết về thực trạng trồng rừng sản xuất của tỉnh Lạng Sơn và huyện Đình Lập và các chƣơng trình hay dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh, huyện, các giống cây trồng có năng suất và chất lƣợng cao,… để mọi ngƣời có cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề này. Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trƣờng, sản phẩm, giá cả,… cho ngƣời sản xuất.

- Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho ngƣời dân địa phƣơng tham quan, học tập các điểm điển hình trồng rừng, các quy mô trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững, qua đó phát động phong trào trồng rừng trong nhân dân, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng, bảo vệ và phát triển rừng.

- Để công tác tuyên truyền và phổ cập đạt đƣợc kết quả cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu và phổ cập nhƣ loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích,… ở mọi nơi, mọi chỗ nhƣ trụ sở làm việc của xã, trƣờng học, nhà văn hóa,… Nội dung các chƣơng trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, cần lồng ghép và phối hợp nhiều chƣơng trình với nhau, gắn kết các thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt là các giống cây trồng và kỹ thuật mới, các hoạt động của các dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội,… cũng nhƣ các hoạt động văn hóa, xã hội của xã, thôn và tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cƣờng sự phối hợp, chỉ đạo giữa các cấp chính quyền với các

bộ phận công tác tuyên truyền, phổ cập. Trong giải pháp này cần đặc biệt ƣu tiên cho các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xã trong huyện - nơi có hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển, nhận thức và mức sống của ngƣời dân còn nhiều hạn chế.

KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xuất phát từ yêu cầu khách quan của thực tế sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đình lập, tỉnh Lạng Sơn nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của trồng rừng, tôi đã nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả tổng hợp một

số mô hình rừng trồng tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn”.

Từ các kết quả mà đề tài đạt đƣợc, tôi rút ra một số kết luận sau:

- Các mô hình trồng rừng tại huyện Đình lập gồm có: mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng, Thông mã vĩ, hai mô hình này chiếm 99% diện tích rừng trồng sản xuất của địa bàn huyện và các mô hình rừng trồng khác nhƣ: Hồi, Xoan, trám trắng,... chỉ chiếm 1% diện tích trồng rừng và chỉ rải rác không thành rừng.

- Xét về hiệu quả kinh tế, cả 2 mô hình đều có lãi ở mức khá: Mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng cho lợi nhuận cuối kỳ là 123,561,450.55 đ/ha/chu kỳ, tỷ suất lợi nhuận (BCR= 4.89 %), Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR=26%). Mô hình rừng trồng Thông mã vĩ cho lợi nhuận cuối kỳ là 10,32,509.350 đ/ha/chu kỳ, Tỷ suất lợi nhuận là (BCR = 2.18%), Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR=28.17%).

- Xét về hiệu quả xã hội (giới hạn trong việc tạo công ăn việc làm), thì mô hình Thông mã vĩ có nhu cầu việc làm nhiều hơn Keo tai tƣợng cụ thể là 962.3 công/ha/chu kỳ so với 192/ha/chu kỳ.

- Xét về hiệu quả môi trƣờng sinh thái thì mô hình Thông mã vĩ có cƣờng độ xói mòn đất (dmm/năm) thấp hơn mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng là 0.43 mm/năm so với 0.8 mm/năm.

- Xét về khả năng hấp thụ Carbon thì cả 2 mô hình là 192.5 tấn/ha của Thông mã vĩ so với 212 tấn/ha của Keo tai tƣợng.

- Chỉ số hiệu quả tổng hợp cao nhất chính là của mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng với Ect = 0.80 và Thông mã vĩ là 0.72.

- Thị trƣờng lâm sản rừng trồng sản xuất nói chung là chƣa phát triển, số lƣợng và chủng loại còn ít, đơn điệu và mới chỉ tập trung vào những thị trƣờng đã đƣợc hình thành từ lâu nhƣ vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, gỗ trụ mỏ, lâm sản ngoài gỗ,… còn thị trƣờng gỗ xuất khẩu chƣa đƣợc quan tâm.

2. Tồn tại

- Chƣa đánh giá đƣợc nhiều mô hình rừng trồng sản xuất, mới chỉ dừng lại ở 2 mô hình điển hình.

-Do thời gian hạn hẹp nên đề tài chỉ lập đƣợc mỗi mô hình rừng trồng 2 OTC trong 3 xã nên chƣa thực khách quan cho toàn huyện.

3. Khuyến nghị

- Tiếp tục triển khai nhân rộng các mô hình rừng trồng thuần loài đã đƣợc đánh giá tại huyện Đình lập.

- Nên thử nghiệm kéo dài thời gian nuôi dƣỡng đối với các mô hình để có thể đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu quả của các mô hình rừng trồng này tại địa phƣơng.

- Tiếp tục đánh giá các mô hình rừng trồng khác để có nhận xét cụ thể và chính xác hơn.

- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển trồng rừng tại địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quang Bảo (1999), “Đ n ệu quả mô trườn s n t của rừn trồn Bạc đ n”.

2. Bộ NN&PTNT (2008): Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2007. Các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp c í nôn n ệp v p t tr ển nôn t ôn, (5/2005), Tr 70-72.

3. Võ Đại Hải (2003), “Một số kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp c í nôn n ệp v p t tr ển nôn t ôn (12/2003), Tr 1580-1582.

4. Võ Đại Hải (2004), “T ị trườn lâm sản rừn trồn sản xuất ở c c tỉn m ền nú p ía Bắc v c ín s c để p t tr ển”. B o c o trìn b tạ ộ t ảo “Thị trƣờng và nghiên cứu Nông Lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”.

5. Võ Đại Hải và cộng sự (2009), N n suất s n k ố v k ả n n ấp t ụ Carbon của một số dạn rừn trồn c ủ ếu ở V ệt Nam, NXB Nông nghiệp.

6. Nguyễn Đình Hải và các cộng sự (2003): Xây dựn mô ìn trồn T ôn car bê có n n suất cao bằn n uồn ốn được c ọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội-2003. 7. Võ Nguyên Huân (1997), Đ n ệu quả của v ệc ao đất lâm n ệp

v k o n bảo vệ rừn c o ộ a đìn c n ân. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

8. Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002): N ên cứu o n t ện côn n ệ sản xuất c ế p ẩm r zob um c o Keo la v Keo ta tượn tạ

vườn ươm v rừn non n ằm nân cao n n suất rừn trồn . Báo cáo tổng kết đề tài. Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002, 24 trang.

9. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân (2004), T ử n ệm tín to n trị bằn t ền của rừn trồn tron cơ c ế p t tr ển sạc , Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12/2004.

10. Đoàn Hoài Nam (2006), H ệu quả k n tế của rừn trồn t âm can Keo la tạ một số vùn sản xuất k n tế lâm n ệp”, tạp chí Nông nghiệp và PTNT (2), tr 91-92.

11. Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ ban hành quy định

về v ệc ao k o n đất sử dụn v o mục đíc sản xuất nôn n ệp lâm n ệp nuô trồn t ủ sản tron c c doan n ệp N nước.

12. Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp.

13. Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về ao đất c o t uê đất Lâm N ệp c o tổ c ức ộ a đìn v c n ân sử dụn ổn địn lâu d v o mục đíc Lâm N ệp.

14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết quả n ên cứu bảo tồn n uồn en câ

15. Phạm Xuân Phƣơng (2003), K qu t c ín s c lâm n ệp l ên quan đến rừn n u ên l ệu côn n ệp ở V ệt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng công nghiệp”, Hòa Bình.

16. Vũ Tấn Phƣơng (2006), N ên cứu trữ lượn Carbon t ảm tươ v câ bụ Cơ sở để x c địn đườn Carbon cơ sở tron dự n trồn rừn t trồn rừn t eo cơ c ế p t tr ển sạc tạ V ệt Nam, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn.

17. Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa c ọn cơ cấu câ trồn tron c c c ươn trìn trồn rừn ở V ệt Nam. Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồng và chọn loài ƣu tiên”, Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003),

T ực trạn về trồn rừn n u ên l ệu p ục vụ côn n ệp c ế b ến ỗ v lâm sản tron 5 n m qua ( 998 - 2003). Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng công nghiệp”, Hòa Bình.

19. Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phƣơng (2001):

Tóm tắt kết quả n ên cứu x c địn t êu c uẩn p ân c a lập địa c o rừn trồn côn n ệp tạ một số vùn s n t ở V ệt Nam (1999- 2000). Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội- 2001.

20. Ngô Đình Quế và cộng sự (2005), N ên cứu xâ dựn c c t êu c í v c ỉ t êu trồn rừn t eo cơ c ế p t tr ển sạc tạ V ệt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

21. Phan Minh Sáng (2006), Hấp t ụ Carbon tron lâm n ệp, Cẩm nang ngành lâm nghiệp

22. Vũ Văn Thông (1998), N ên cứu s n k ố rừn keo l tr m p ục vụ côn t c k n doan rừn , Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Hà Tây.

23. Hoàng Xuân Tý (1994), đã đưa ra t l ệu “Bảo vệ đất v đa dạn s n ọc tron c c dự n trồn rừn v bảo vệ mô trườn ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện đình lập, tỉnh lạng sơn (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)