Giải pháp về cơ chế quản lý và chắnh sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại tỉnh quảng ngãi (Trang 86)

3.4.3.1. Cơ chế quản lý nông lâm nghiệp:

 Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ:

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ chuyên trách về nông nghiệp và lâm nghiệp, đảm bảo hài hòa các hoạt động và lợi ắch giữa các bên, tránh chồng chéo chức năng nhiệm vụ trong công tác quản lý cấp cơ sở.

 Chắnh sách về vốn:

- Huy động, thu hút nguồn vốn từ các chương trình, dự án phát triển nông lâm nghiệp tại địa phương.

- Giảm lãi xuất vay, thục tục vay cần đơn giản, có thể thay thế hình thức thế chấp bằng hình thức cam kết thông qua các hội như hội phụ nữ, hội nông dân, hoặc các nhóm hộ.

- Cần tổ chức, tư vấn và hướng dẫn người dân cách thức quản lý vốn hiệu quả bằng các phương án sản xuất cụ thể, định hướng phù hợp với điều kiện của nông hộ và địa phương.

- Cần xây dựng chắnh sách ưu đãi vay vốn cho sản xuất nông lâm nghiệp với lãi suất thấp, thời gian dài.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả thu được của các nội dung nghiên cứu, có thể rút ra được một số kết luận chắnh như sau:

(1) Về xác định các MH NLKH phổ biến:

- Đã thống kê được diện tắch mô hình NLKH Keo lai/Keo tai tượng xen cây nông nghiệp tại Quảng Ngãi hiên tại là 14.609,6 ha, trong đó chủ yếu là Keo lai/Keo tai tượng trồng xen Sắn cao sản, còn lại là diện tắch trồng xen Dứa, Khoai lang, Ngô.

- Đến năm 2014 mô hình Keo lai/Keo tai tượng xen Sắn là mô hình phổ biến nhất tại tỉnh Quảng Ngãi với diện tắch 13.879,1ha, tập trung tại các huyện Nghĩa Hành (564,9 ha), Sơn Tịnh (114,1 ha), Tây Trà (116,5 ha) và Trà Bồng (1.599,8 ha).

(2) Đặc điểm các mô hình NLKH phổ biến:

- Phần lớn các mô hình đều được xây dựng trên đất tương đối bằng phẳng (Nghĩa Hành, Sơn Tịnh) và đồi núi thấp, độ dốc nhỏ (Trà Bồng, Sơn Tịnh). Cây Keo lai, Keo tai tượng xen Sắn với mật độ Keo từ 2.000 - 5.000 cây/ha. Sắn, trồng khoảng 5.000-15.000 hố/ha. Sắn trồng xen trong 1-2 năm đầu lúc Keo chưa khép tán.

- Nhìn chung, một số mô hình trồng dày, mật độ chưa hợp lý gây nên sự cạnh tranh không gian dinh dưỡng giữa các thành phần trong mô hình. Cây giống phần lớn chưa đạt chất lượng tốt nhất do chưa qua khẩu kiểm tra giống. - Trong quá trình canh tác không áp các biện pháp kỹ thuật thâm canh nào trong mô hình nông lâm kết hợp (Cuốc hố, bón phân, trồng theo quy trình hay hướng dẫn kỹ thuật). Khai rừng chủ yếu ở tuổi 5, chưa phát huy hết tiềm năng sinh trưởng của cây.

(3) Đánh giá hiệu quả của các MH NLKH phổ biến

a) Hiệu quả kinh tế

- Chu kỳ kinh doanh cây trồng chắnh (Keo lai và Keo tai tượng) là chu kỳ ngắn 5 năm với lãi suất vay ngân hàng 7,8%/năm cho lợi nhuận ròng của mô hình: (i) Sắn trồng xen Keo lai là 29,49 triệu/ha, IRR 30,78%, tời gian thu hồi vốn ngắn nhất. mô hình Keo tai tượng xen IRR (24,95) và thời gian thu hồi vốn (1,01 năm). Các chỉ số trên cho thấy hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng sắn xen với cây Keo lai/Keo tai tượng tương đối cao.

b) Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả xã hội của mô hình canh tác NLKH Keo tai tượng trồng xen với sắn cao sản đứng thứ nhất, sau đó là mô hình Keo lai trồng xen với sắn cao sản và cuối cùng là mô hình trồng thuần loại Keo lai/Keo tai tượng.

- Số điểm trung bình tổng hợp các yếu tố xã hội cho mô hình NLKH Keo lai/Keo tai tượng xen Sắn cao sản của huyện Trà Bồng cũng đạt cao nhất, hoàn toàn phù hợp với kết quả điều tra cho thấy huyện này cũng có diện tắch mô hình lớn nhất. Các huyện còn lại là Tây Trà và Sơn Tịnh có điểm số không chênh lệch nhau nhiều, huyện Nghĩa Hành có số điểm trung bình cho mô hình NLKH phổ biến cao hơn hai huyện nói trên.

c) Hiệu quả môi trường

- Không có điều kiện tắnh toán ước lượng CO2 cho cây nông nghiệp mà chỉ ước tắnh cho cây trồng chắnh. Kết quả ước tắnh khả năng hấp thụ CO2 của mô hình NLKH cho loài cây trồng chắnh là Keo lai ở tuổi thứ 5 trung bình khoảng 149 tấn/ha, Keo tai tượng khoảng 130 tấn/ha.

d) Hiệu quả tổng hợp

Hiệu quả tổng hợp của mô hình Keo lai xen Sắn (ETC = 0,986) và Keo tai tượng xen sắn (ETC = 0,894) xấp xỉ bằng 1 nên cả 2 mô hình đều có hiệu quả canh tác cao, trong đó mô hình Keo lai xen Sắn cao hơn mô hình còn lại.

2. Tồn tại

Do quá trình thực hiện luận văn trong thời gian ngắn, các kết quả điều tra, đánh giá chỉ được thực hiện vào năm đầu của chu kỳ kinh doanh 5 năm nên các chỉ tiêu đánh giá về kinh tế, môi trường còn ở mức dự đoán trong tương lai, hiệu quả xã hội chỉ mang tắnh định tắnh, chưa nghiên cứu sâu.

- Chưa có điều kiện đánh giá khả năng bảo vệ chống xói mòn đất, tăng độ che phủ của các loài cây trong mô hình.

3. Kiến nghi ̣

Xuất phát từ những vấn đề còn khó khăn trong quá trình nghiên cứu và ổn định sinh kế của người dân, tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:

- Có thể sử dụng những kết luận của Đề tài này vào thực tiễn nhằm nhân rộng các MH có hiệu quả nhất và bền vững nhất cho các địa phương khác của Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên tương tự như 4 huyện đã nghiên cứu

- Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn mới có thể theo dõi được diễn biến về mặt sinh thái môi trường một cách toàn diện và biến động hiệu quả kinh tế của các thành phần trong MH NLKH để đưa ra được những giải pháp sát thực hơn.

- Đối với việc đánh giá hiệu quả kinh tế cần có những nghiên cứu về chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo vốn đầu tư ban đầu khi xây dựng mô hình.

- Cần nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả xã hội làm cơ sở đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện nhân văn cũng như truyền thống canh tác của người dân tại khu vực nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Đậu Quốc Anh (2000), Sổ tay lưu giữ kiến thức bản địa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

2. Lê Thị Tuyết Anh (2009), Đề xuất một số giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp tại vùng hồ xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

3. Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

4. Nguyễn Ngọc Bình (1987), Lâm nghiệp phục vụ cho phát triển nông thôn, vai trò quan trọng của NLKH trong sử dụng đất ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp

5. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005), Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp: Chương sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Ninh Văn Chương (2012), Đánh giá một số mô hình sử dụng đất tại xã Đạ KỖnàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

8. Nguyễn Thị Chung (2014), Đánh giá mô hình nông lâm kết hợp chủ đạo phục vụ cho phát triển nông thôn mới tại Thanh Hóa. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

9. Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ (1982), Quan sát xói mòn đất ở Việt Nam, Báo cáo khoa học.

10. Nguyễn Văn Chiển (1987), Tài nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

11. Cục Khuyến nông Ờ khuyến lâm (1996), Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

12. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Cục Khuyến nông Ờ khuyến lâm (2002), Những điều nông dân miền núi cần biết (tập 1,2), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

14. Chương trình nghiên cứu Việt Nam Ờ Hà Lan (2003), Cơ sở lý thuyết và thực tiến phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất bản NN,Hà Nội. 15. Đinh Văn Cự (1995), Hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn

đồng bằng, Chương trình KN 01- Phát tiển cây lương thực và cây thực phẩm, Viện cây lương thực và cây thực phẩm, Hà nội.

16. Đường Hồng Dật (2006), Phương pháp xây dựng mô hình và điều kiện thành công của mô hình, Hà nội.

17. Nguyễn Đậu (1991), Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du, miền núi phắa Bắc Việt nam, Huế.

18. Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Thị Tú (2004), Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông Ờ lâm kết hợp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Anh Đức (2012), Nghiên cứu kết cấu và hiệu quả của một số loại hình canh tác ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

20. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại ở vùng đồi núi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

21. FAO, (1994), Nông nghiệp và an toàn lương thực, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

22. TP Tomich, DE Thomas và M Van Noordwijk, Dự án đã nghiên cứu chắnh sách cho các hệ thống phát triển bền vững ở vùng cao tại Đông Nam Á. Tờ tin NLKH ngày nay, số 1, quý I Ờ 2009, trang 40-43. 23. Võ Đại Hải (2008), Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của một số loại

rừng trồng chủ yếu tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 24. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp,

TP Hồ Chắ Minh

25. Nguyễn Thị Hằng (2014), Đánh giá mô hình nông lâm kết hợp chủ yếu tại Quảng Trị. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

26. Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2000). Giáo trình NLKH, Đại học lâm nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp

27. Phạm Xuân Hoàn (2012), Nông lâm kêt hợp. Bài giảng cho hệ Cao học. Đại học Lâm nghiệp.

28. Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà nội.

29. Võ Hùng (1997), Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế - sinh thái mô hình NLKH Cà phê Ờ Quế - Keo lá tràm làm cơ sơ hoàn thiện và nhân rộng mô hình ở Đắc Lắc. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Tây Nguyên.

30. Võ Hùng (2009), Nông lâm kế thợp. Bài giảng cho sinh viên Cao học ngành Lâm nghiệp. Đại học Tây Nguyên.

31. Trần Mạnh Hùng (2000), Đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường sinh thái một số mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn

làm cơ sở hoàn thiện và khuyến nghị nhân rộng mô hình,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

32. Trần Thế Liên (1995), Bước đầu nghiên cứu lựa chọn loại hình canh tác thắch hợp nhằm ổn định đời sống đồng bào dân tộc để phát triển rừng phòng hộ tại vùng xung yếu cận đập Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

33. Nguyễn Đức Lương (1999), Nông nghiệp và môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

34. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chắnh (1987), Canh tác học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Bá Ngãi (2006), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp.

36. Nguyễn Hữu Nghĩa và các cộng sự (1999), Nông lâm kết hợp ngày nay (Agroforestry Today) - Tờ tin của mạng lưới NLKH Việt Nam phối hợp với trung tâm Quốc tế nghiên cứu về NLKH - Số 1, quý I Ờ 1999, Trung tâm Quốc tế nghiên cứu về NLKH, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

37. Bùi Thị Nhung, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Thị Huy Hợp và DeLia Catacutan (2012), Hiện thực hóa tiềm năng NLKH tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Ngày 7 tháng 12 năm 2012, Hà Nội Ờ Việt Nam.

38. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

39. Võ Văn Phi (2006), Cải thiện hệ thống cây trồng ngắn ngày vùng đồng bào dân tộc tại huyện Xuân Lộc và Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm TP. Hồ Chắ Minh

40. Lê Thị Phương (1996), Đánh giá kết quả nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác cải tiến trên vùng đất dốc tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Bắc Thái, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Bắc Thái

41. Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững Ờ kinh tế hộ gia đình miền núi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội

42. Ngô Đình Quế và cộng sự (2001), Nghiên cứu xây dựng mô hình luân canh rẫy nhằm rút ngắn thời gian bỏ hóa ở Tây Bắc, Trung tâm sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp

43. Trần Công Quân (2012), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng nguyên liệu bằng Keo Lai và Bạch đàn Uro ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp . Viện KHLN Việt Nam.

44. Hoàng Liên Sơn (2012), Nghiên cứu đánh giá việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và kinh tế xã hội trong phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn của hộ gia đình tại vùng hồ thủy điện Hòa Bình. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. Viện KHLN Việt Nam.

45. RENFODA (2005), Báo cáo khảo sát nông lâm kết hợp - Dự án khôi phục rừng đầu nguồn tự nhiên bị suy thoái tại miền Bắc Việt Nam, Bộ NN&PTNT (MARD), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 46. Nguyễn Văn Sở (1998), Kỹ thuật Nông lâm kết hợp, Trường Đại học

Nông lâm TP Hồ Chắ Minh

47. Phạm Chắ Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXBNN Hà Nội

48. Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2013), Báo cáo điều tra mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại Bắc Giang, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Quảng Trị, Tuyên Quang.

49. Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2014), Báo cáo điều tra mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại Quảng Ninh, Khánh Hoà.

50. Lê Duy Thước (1995), Nông lâm nghiệp kết hợp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

51. Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Hữu Hồng (1994), Nghiên cứu xây dựng mô hình Nông lâm kết hợp có hiệu quả cao cho sản xuất lâu bền trên đất dốc ở vùng trung du miền núi phắa Bắc, Báo cáo đề tài cấp Bộ.

52. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 53. Nguyễn Huy Trắ (2006), Hệ thống nông nghiệp trong phát triển bền vững,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội

54. Nguyễn Văn Trương (1985), Kiến tạo mô hình NLKH, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

55. Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định cây trồng hợp lý, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội

56. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chắnh trị Quốc gia 57. Hà Đình Tuấn (2000), Một số loài cây che phủ đất phục vụ phát triển bền

vững nông nghiệp vùng cao, NXBNN Hà Nội

58. Phạm Văn Vang (1981), Một số vấn đề về phương thức sản xuất NLKH trên đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp

59. Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội

60. Trần Đức Viên, Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2001), Kinh nghiệm địa phương và tiến bộ kĩ thuật trong quản lý đất bỏ hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

61. Trần Đức Viên (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại tỉnh quảng ngãi (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)