Kếtquả điều tra, phân loại và xác định mô hình nông lâm kết hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại tỉnh quảng ngãi (Trang 46 - 52)

phổ biến ở Quảng Ngãi

3.1.2.1. Khái quát về các hệ canh tác NLKH tại tỉnh Quảng Ngãi

Kết quả tổng hợp, phân tắch số liệu điều tra cấp tỉnh, huyện cho thấy tại tỉnh Quảng Ngãi, tùy đặc điểm điều kiện sinh thái cụ thể của từng địa phương mà hình thành một số hệ canh tác nông lâm kết hợp như sau:

Bảng 3.3: Tổng hợp các hệ thống canh tác NLKH trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi STT Hệ canh

tác Thông tin chung

Mức phổ

biến Phân bố

1 Nông lâm kết hợp

Với hệ canh tác này với mục tiêu kinh tế là các sản phẩm nông nghiệp và trồng xen lâm nghiệp với mục đắch che bóng, phòng hộ chắn gió bão cho cây nông nghiệp. Hệ thống này chủ yếu có ở các huyện miền đồng bằng của tỉnh và cũng các huyện trung du.

- Mô hình: Sắn, Ngô, Khoai, Lạc, Rau, Đậu + Keo tai tượng/Keo lai - Mô hình: Lúa nước, Rau màu + Keo, Xoan ta

Loại mô hình này được xây dựng với hình thức canh tác chủ yếu là Lúa nước, rau màu là chắnh xen cây lâm nghiệp trên các bờ kênh, hoặc đường bao quanh của khu vực canh tác, diện tắch này khoảng 200 ha nhưng phân bố rải rác, không tập trung. Chủ yếu phân bố ở các tỉnh đồng bằng, số ắt phân bố ở trung du, miền núi

+++ Tây Trà, Sơn Hà, Mộ Đức, Sơn Tịnh, Sơn Tây 2 Lâm nông kết hợp

Hệ canh tác với mục tiêu cây lâm nghiệp là cây trồng chắnh kết hợp nông nghiệp trồng xen trong 1-2 năm đầu khi cây lâm nghiệp chưa khép tán, tận dụng tối đa tiềm năng sử dụng đất, lấy ngắn nuôi dài, phổ biến là 5 mô hình

+++++ Ba Tơ, Nghĩa Hành, Tây

STT Hệ canh

tác Thông tin chung

Mức phổ

biến Phân bố

- Mô hình: Keo lai + Sắn

- Mô hình: Keo tai tượng + Sắn - Mô hình: Keo lai + Dứa

- Mô hình: Keo tai tượng + Dứa

- Mô hình: Keo tai tượng + Khoai lang

Với mục tiêu kinh tế chắnh là sản phẩm của cây dài ngày như Keo lai, Keo tai tượng còn sản phẩm phụ là các cây nông nghiệp ngắn ngày như Sắn, Dứa, đậu các loại. Mô hình này đã tận dụng không gian dinh dưỡng để phát huy tối đa tiền năng sử dụng đất trong giai đoạn đầu kiến thiết. Trong 1-2 năm đầu khi trồng các loài cây lâu năm, người dân đã tận dụng trồng xen Sắn, Dứa hoặc cây thuốc với các cây trồng chắnh để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị đất đai, vừa đảm bảo giữ môi trường sinh thái hạn chế xói mòn rửa trôi bề mặt, giữ độ ẩm đất đồng thời tận dụng công lao động trong thời điểm nông nhàn. Với hệ canh tác nông lâm kết hợp này thì 2 mô hình phổ biến chiếm diện tắch khá lớn khoảng hơn 2.000 ha và có hầu hết ở các huyện của tỉnh Quảng Ngãi là (i) Mô hình Keo lai/Keo tai tượng xen Sắn và

Bồng, Minh Long, Mộ Đức, Sơn Tịnh

STT Hệ canh

tác Thông tin chung

Mức phổ

biến Phân bố

Loại hình canh tác này phổ biến nhất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, phân bố cả ở các huyện đồng bằng và trung du miền núi nhưng ở các huyện miền núi thì phân bố tập trung hơn và diện tắch trung bình từ 1,5-3,5ha/hộ/mô hình

3 Nông lâm súc kết

hợp

Sự tận dụng tối đa về không gian và thời gian hình thành nên hệ canh tác này, gồm các mô hình:

- Mô hình: Keo lai/Keo tai tượng + Dứa + Gà đồi

Các loại mô hình này phân bố khá rộng ở hầu hết 6 huyện trung du miền núi của tỉnh, mô hình chăn nuôi gà dưới tán rừng cây lâm nghiệp và cây ăn quả tập trung chủ yếu tại các huyện trung du, mặc dù vậy qui mô của loại mô hình này phụ thuộc lớn vào giá cả thị trường, nếu giá gà cao thì diện tắch mở rộng. Tuy nhiên gà hay gặp nhiều loại dịch bệnh nên ngoài vốn đầu tư giống thì khoản tiền đầu tư vào các loại thuốc phòng và trị bênh tương đối lớn trong khi giá gà thấp, bấp bênh, tắnh cạnh tranh cao nên kinh doanh mô hình này không có lãi nên xu hướng đang giảm dần.

- Mô hình: Keo lai/Keo tai tượng + Ong

Tại một số huyện còn tồn tại hình thức nuôi ong dưới tán rừng (nhằm tận

++ Ba Tơ,

Nghĩa Hành, Tây Trà, Sơn Hà,

STT Hệ canh

tác Thông tin chung

Mức phổ

biến Phân bố

hoa của cây nên cũng không hiệu quả và bền vững.

- Mô hình: Keo lai/Keo tai tượng + Hoa màu/cây ăn quả + Ao Cá

Loại mô hình này chủ là trang trại nhỏ hoặc hộ gia đình, trên đồi trồng Keo tai tượng hoặc Keo lai cùng với các loài cây lá rộng bản địa, dưới các cây trồng có thể trồng xen cây thuốc, rau nhằm cung cấp thực phẩm hàng ngày, dưới cùng là ao nuôi thả cá. Diện tắch loại mô hình này không lớn, rải rác theo đặc thù sinh thái từng vùng.

4 Lâm nông ngư kết kết hợp

Mô hình: Lim xanh, Keo, Trám, Sấu + Mắt, Dứa + Ao cá

Loại mô hình này phương thức trồng theo từng đám, trên đỉnh đồi trồng rừng với các loài Keo lai, Keo tai tượng và cây bản địa có giá trị như Lim xanh, dưới sườn trồng vườn cây ăn quả như Vải, Dứa theo qui mô từng diện tắch riêng rẽ và dưới cùng đào ao nuôi thả cá. Đây cũng là 1 trong những mô hình đặc trưng của trang trại hộ gia đình. Loại hình này tập trung nhiều ở các huyện trung du, thành phần loài cây trong mô hình phong phú nhưng không có sự sắp xếp thống nhất mà chỉ ngẫu nhiên, ắt có tắnh toán

+++ Ba Tơ, Nghĩa Hành, Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tịnh

STT Hệ canh

tác Thông tin chung

Mức phổ biến Phân bố Chuồng - Ao kết hợp (RVCA)

So với mô hình lâm nông ngư thì đây là loại mô hình canh tác nông lâm kết hợp kiểu trang trạng hộ gia đình hoàn thiện nhất. Diện tắch từng mô hình khá lớn, dao động từ 3- 5 ha. Tuy nhiên, các loài cây trồng phối trắ theo từng diện tắch riêng rẽ theo từng đám, trên đỉnh đồi trồng rừng (Keo tai tượng, Keo lai và Lim xanh), sườn đồi trồng cây ăn quả như Mắt, Ổi, dưới tán rừng, tán cây ăn quả chăn nuôi Lợn rừng, Gà, chất thải của gia súc, gia cầm (phân trâu, bò, lợn, gà) là nguồn phân bón cho cây trồng hoặc thức ăn của cá. Mô hình này phân bố ở cả các huyện đồng bằng và trung du nhưng diện tắch nhỏ, manh mún Nghĩa Hành, Tây Trà, Trà Bồng, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh

Từ kết quả điều tra thu thập thông tin và khảo sát hiện trường cho thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tồn tại 05 hệ canh tác nông lâm kết hợp như đã nêu. Trong mỗi hệ canh tác có sự phối trắ, sắp xếp các loài cây trồng khác nhau mà hình thành nên những mô hình nông lâm kết hợp khác nhau. Trong đó, 2 mô hình NLKH tập trung nhiều tại các huyện trong giai đoạn hiện nay là (i) Mô hình Keo lai/Keo tai tượng xen cây nông nghiệp và (ii) Mô hình vườn rừng (Keo, Lim xanh, Xoan, Mắt) xen cây nông nghiệp.

Tuy nhiên, xét về 3 phương diện chắnh là: (1) Qui mô diện tắch; (2) Mức độ phân bố trên địa bản tỉnh và (3) Phương thức phối trắ trồng xen hỗn giao giữa các loài cây trồng trong mô hình thì mô hình Mô hình Keo lai/Keo tai tượng xen cây nông nghiệp được áp dụng nhiều nhất tại Quảng Ngãi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại tỉnh quảng ngãi (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)