Giải thích nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu thiết kế hệ điều khiển cho mô hình máy khoan tự động ppsx (Trang 53 - 56)

7. Ngày hoàn thành đồ án:

3.2.6.Giải thích nguyên lý hoạt động

- Trạng thái ban đầu của công nghệ mô hình khoan tự động A- ,B-,D+,E+,M-

- Đóng aptomat AT khi đó mạch điều khiển có điện - ấn nút g(3;7) thì :

• rơle RA(11;3) có điện đóng các tiếp điểm RA(3;7),(19;21)

• Cắt tiếp điểm thường đóng RA(67;69) - Ấn nút m(3;19) thì :

• Rơle B+(23;2) có điện.

• Các tiếp điểm B+(3;21),(25;27),(31;33) và B+(100;105) đóng lại

• Van 7/5/2B chuyển trạng thái “0” => “1” dẫn đến xi lanh B thực hiện quá trình B+ cố định chi tiết để chuẩn bị khoan.

• Tiếp điểm B+(7;11) cắt ra => rơle RA(11;2) bị mất điện => mở các tiếp điểm RA(3;7),(19;21) và đóng tiếp điểm RA(67;69)

- Cuối hành trình B+ thì cảm biến b1 tác động:

• Rơle A+(29;2) và rơle D-(35;2) có điện

• Các tiếp điểm A+(3;27),(37;39) và A+(100;101) được đóng lại

• Các tiếp điểm D-(3;33),(49;51) và D-(100;111) được đóng lại

• Van 7/5/2A chuyển trạng thái từ “0” => “1” khi đó xi lanh A thực hiện chu trình A+ đưa động cơ M xuống thực hiện khoan chi tiết

• Van 7/5/2D chuyển trạng thái từ “1” => “0” khi đó xi lanh D thực hiện chu trình D- nhả kẹp chi tiết.

• Các tiếp điểm thường đóng A+(21;23) và D-(21;23) bị cắt => rơle B+ mất điện và kết thúc hành trình B+.

• Các tiếp điểm B+(3;21),(25;27),(31;33) và B+(100;105) mở ra và tiếp điểm B+(7;11) đóng lại

- Cuối hành trình A+ thì đã khoan xong chi tiết và cảm biến a1 tác động

• Động cơ M thực hiện quay nghịch M-

• Rơle A-(41;2) có điện

• Các tiếp điểm A-(3;39),(43;45) và A-(100;103) được đóng lại

• Tiếp điểm thường đóng A-(27;29) mở ra => cắt điện rơle A+(29;2) kết thúc hành trình A+

• Van 7/5/2A chuyển trạng thái từ “1” sang trạng thái “0” => xi lanh A thực hiện hành trình A- đưa động cơ M trở về vị trí ban đầu.

• Khi rơle A+(29;2) mất điện thì các tiếp điểm A+(3;27);(37;39) và A+(100;101) mở ra. Đồng thời tiếp điểm thường đóng A+(21;23) đóng lại - Cuối hành trình A- thì cảm biến a0 tác động.

• Rơle B-(47;2) có điện

• Các tiếp điểm B-(3;45),(61;63) và B-(100;107) được đóng lại

• Tiếp điểm thường đóng B-(39;41) bị mở ra => ngắt điện rơle A-(41;2) kết thúc hành trình A- và M-

• Van 7/5/2B chuyển trạng thái từ “1” sang trạng thái “0” khi đó xi lanh B sẽ thực hiện hành trình B- không cố định chi tiết

• Các tiếp điểm A-(3;39),(43;45) và A-(100;103) được mở ra

• Tiếp điểm thường đóng A-(27;29) được đóng lại - Cuối hành trình D- thì cảm biến d0 tác động

• Rơle E-(53;2) có điện

• Các tiếp điểm E-(3;51),(55;57) và E- (100;115) được đóng lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tiếp điểm thường đóng E-(33;35) bị mở ra => rơle D-(35;2) mất điện kết thúc hành trình D-

• Van 7/5/2E chuyển trạng thái từ “1” sang trạng thái “0” => xi lanh E sẽ thực hiện hành trình E-

• Tiếp điểm thường đóng D-(21;23) đóng lại - Cuối hành trình E- thì cảm biến e0 tác động

• Rơle D+(59;2) có điện

• Các tiếp điểm D+(3;57),(65;67) và D+(100;109) được đóng lại

• Tiếp điểm thường đóng D+(51;53) bị mở ra => rơle E-(53;2) mất điện kết thúc hành trình D+

• Van 7/5/2D chuyển trạng thái từ “0” sang “1” => xi lanh D thực hiện hành trình D+

• Các tiếp điểm E-(3;51),(55;57) và E-(100;115) được mở ra

• Tiếp điểm thường đóng E-(33;35) được đóng lại

- Khi đồng thời hành trình B- và hành trình D+ kết thúc thì các cảm biến b0 và cảm biến d1 đều tác động :

• Rơle E+(69;2) có điện

• Các tiếp điểm E+(3;67),(5;7) và E+(100;113) được đóng lại

• Các tiếp điểm thường đóng E+(45;47),(57;59) được mở ra => rơle B-(47;2) và rơle D+(59;2) bị mất điện => kết thúc hành trình B- và hành trình D+

• Van 7/5/2E chuyển trạng thái từ “0” sang “1” => xi lanh E thực hiện hành trình E+ đẩy chi tiết vào vị trí lỗ khoan mới.

- Khi xi lanh E thực hiện xong hành trình E+ thì xuất hiện trạng thái ban đầu và các cảm biến a0 , b0 ,d1,e1 đồng thời đều tác động cho phép rơle B+(23;2) thực hiện hành trình như ban đầu đã nêu ở trên.

- Khoan tự động sẽ lặp lại các hành trình như trên đến khi ấn nút stop (1;3) - Để restart chương trình thì ta ấn nút R trên mạch lực

Chương 4

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PLC VÀ CQM1

Một phần của tài liệu thiết kế hệ điều khiển cho mô hình máy khoan tự động ppsx (Trang 53 - 56)