Ví dụ cho phương pháp phân tầng

Một phần của tài liệu thiết kế hệ điều khiển cho mô hình máy khoan tự động ppsx (Trang 34 - 37)

7. Ngày hoàn thành đồ án:

2.3.2.Ví dụ cho phương pháp phân tầng

Xét công nghệ như hình vẽ

Lập graph chuyển trạng thái xác định các trạng thái nước đôi

Lập sơ đồ phần tầng

Vẽ sơ đồ điều khiển và mạch lực Xác định hàm điều khiển của biến

Yêu cầu công nghệ : ấn m xi lanh chuyển động sang phải ,cuối hành trình sang phải thì chuyển động xuống dưới, tiếp theo xi lanh chuyển động lên trên, cuối hành trình lên trên thì sẽ chuyển sang sang trái và bắt đầu một chu trình mới.

Xác định biến vào và biến ra - Biến vào : a0 , a1 , b0 , b1

- Biến ra : A+, A- , B+ ,B-

a. Lập graph chuyển trạng thái

: là trạng thái nước đơn

: là trạng thái nước đôi

- Phương pháp phân tầng là phương pháp sử dụng biến trung gian để phân biệt các trạng thái nước đôi ( trạng thái có đầu vào giống nhau và đầu ra khác nhau ) và mô tả theo chu kỳ hoạt động của công nghệ.

- Ta sử dụng biến trung gian để biến các trạng thái nước đôi thành trạng thái nước đơn.

- ở đây ta sử dụng biến trung gian X để biến trạng thái nước đôi thành trạng thái nước đơn. X 1 2 3 4 4 1

X

b. Lập sơ đồ phân tầng

Hình 2.14. sơ đồ phần tầng

Trong đó :

- Vòng tròn to chỉ trạng thái làm việc của hệ thống. - Vòng tròn nhỏ ghi kết quả của quá trình điều khiển.

- Mũi tên có hướng chỉ chiều tác động của tín hiệu đối với từng trạng thái.

c. Xác định hàm điều khiển của biến trung gian và biến ra.

c.1. hàm điều khiển của biến trung gian. X+ = b0 X X- = a0X

c.2. hàm điều khiển của biến ra. A+ = X A- = a1X B+ = X B- = b1X

d. Vẽ sơ đồ điều khiển và mạch lực.

d.1. sơ đồ điều khiển.

sử dụng phương pháp điều khiển điện khí nén không tiếp

- Chọn xi lanh A thực hiện quá trình trình sang phải A+ và sang trái A-

- Chọn xi lanh B thực hiện hành trình đi xuống B+ và đi lên B-

- Sử dụng van điện khí nén 7/5/2

3 2

Hình 2.15. sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển cho công nghệ trên e. Giải thích nguyên lý hoạt động.

ấn nút M => X có điện => A+ có điện => T1 có điện => van 7/5/2A chuyển trạng thái từ “0” => “1” và xi lanh A thực hiện A+ , cuối hành trình sang phải A+ thì b0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=1 và x =1 => X- = 1 nên X = 1 => làm cho B+ có điên => T3 có điện => 7/5/2B chuyển từ trạng thái từ “0” => “1” => xi lanh B thực hiện B+, cuối hành trình B+

thì b1 =1 và X =1 => X- có điện=> X = 1 => T4 có điện => 7/5/2B chuyển trạng thái từ “1” = “0” => xi lanh B thực hiện B- , cuối hành trình B- thì b0 = 1 và X = 1 =>X = 1 => T2 có điện => van 7/5/2A chuyển trạng thái từ “1” => “0” và xi lanh A thực hiện A- ,cuối hành trình A- thì a0 =1 làm cho A+ có điện và lặp lại chu trình cũ và cứ thế cho đến khi ấn nút dừng.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ điều khiển cho mô hình máy khoan tự động ppsx (Trang 34 - 37)