- Lãi lời chủ yếu từ bán sản phẩm tặng kèm hoặc hàng khuyến mại nhưng xu hướng mua sắm của người dân là săn các chương trình khuyến mại, giảm giá nên nhu cầu mua sắm tại tạp hóa tăng đ
2.4 Nhận diện thương hiệu
- Tên cửa hàng tạp hoá. - Hoá đơn.
- Các tiệm tạp hóa thường có mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng vì vậy chính người bán sẽ là điểm khiến khách hàng ghi nhớ.
2.5 Hệ thống phân phối
- Rải đều trên từng địa phương, nơi tụ tập buôn bán, khu dân cư....
- Tạp hoá thường hoạt động nhỏ lẻ, rời rạc mang tính tự phát vì vậy kênh phân phối chủ yếu là bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng.
2.6 Dịch vụ hậu mãi
- Các cửa tiệm tạp hoá chưa tập trung đẩy mạnh vào các dịch vụ hậu mãi.
- Một số hoạt động có thể diễn ra như đổi trả hàng hóa khi sản phẩm bị lỗi, bị hư hỏng, sản phẩm hết hạn sử dụng…
2.7 Khuyến mãi/PR
Rất ít, nếu có thì vào các dịp lễ tết.
2.8 Sự ổn định tài chính
Vì mang tính tự phát và nguồn khách hàng chính là dân cư sinh sống gần đó nên tài chính của các điểm tạp hoá bán lẻ thường không ổn định và cũng không được đảm bảo lâu dài.
2.9 Trình độ công nghệ
- Trình độ công nghệ thấp, hầu như mọi việc đều hoạt động thủ công, dùng sức lực lao động tay chân là chính.
- Một số ít điểm bán hàng đã có thanh toán qua máy quét mã vạch, nhận giao dịch qua ví điện tử.
2.10 Đổi mới sản phẩm
Do quy mô nhỏ lẻ, lượng khách hàng ít nên hàng hoá tại các tạp hoá ít được đổi mới. Các chủ tạp hoá thường có tâm lý an toàn với những mặt hàng cũ, họ ngại đổi mới, sợ hàng hoá nhập về bán không chạy.
3. Chợ