Tập huấn về quản lý rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 105 - 113)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.7. Đề xuất khung nội dung tập huấn nõng cao năng lực quản lý rừng, quản

4.7.2. Tập huấn về quản lý rừng

4.7.2.1.Tập huấn về quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng thụn bản bền vững.

a) Nhận thức về sự cần thiết quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng thụn bản bền vững

- Bền vững về năng suất sản lượng - Bền vững về mụi trường

- Bền vững về xó hội

b) Cơ sở xõy dựng tiờu chuẩn quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng bền vững c) Tiờu chuẩn, tiờu chớ quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng thụn bản bền vững, bao gồm:

Tiờu chuẩn 1: Tuõn thủ luật và nguyờn tắc quản lý rừng thụn bản và rừng cộng đồng bền vững.

Tiờu chuẩn 2: Quyờ̀n và trách nhiờ ̣m sử du ̣ng đṍt của hộ gia đỡnh và cộng đồng thụn bản.

Tiờu chuẩn 3: Quyờ̀n của người dõn sở ta ̣i cú rừng ngoài rừng thụn bản và ngoài rừng cộng đồng.

Tiờu chuẩn 4: Quan hờ ̣ giữa hộ gia đỡnh cú rừng thụn bản, rừng cụ ̣ng đụ̀ng và quyờ̀n của người dõn sở tại.

Tiờu chuẩn 5: Sử dụng cú hiệu quả những lợi ớch từ rừng thụn bản và rừng cộng đồng.

Tiờu chuẩn 6:Cỏc hoạt động quản lý rừng thụn bản và rừng cộng đồng giảm thiếu tỏc động xõỳ đến mụi trường.

Tiờu chuẩn 7: Rừng thụn bản và rừng cộng đồng phải cú Kế hoạch quản lý rừng.

Tiờu chuẩn 8: Tiến hành giỏm sỏt và đỏnh giỏ thực hiện cỏc kế hoạch quản lý rừng thụn bản và quản lý rừng cộng đồng.

Tiờu chuẩn 9: Quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng cần duy trỡ những rừng cú giỏ trị bảo tồn cao.

Tiờu chuẩn 10: Rừng trồng được quy hoạch và quản lý phự hợp với cỏc tiờu chuẩn và tiờu chớ từ 1 đến 9, và Nguyờn tắc 10 và các tiờu chí của nguyờn tắ c này.

4.7.2.2. Lập phương ỏn Điều chế rừng Thụng cung cấp nhựa bền vững

a)Điều tra rừng Thụng về tuổi, diện tớch, mật độ, đường kớnh, chiều cao, trữ lượng

b) Dự tớnh sản lượng nhưa theo tuổi, mật độ rừng và cỏc nhõn tố ảnh hưởng, như: đường kớnh, chiều cao, trữ lương

c) Xõy dựng bản đồ hiện trạng rừng Thụng d) Lấp kế hoạch điều chế

- Khai thỏc nhựa Thụng

+ Dự bỏo nhu cầu Nhựa thụng và xỏc định thị trường tiờu thụ ổn định + Xỏc định mục tiờu dài hạn và ngắn hạn điều chế rừng Thụng cung cấp nhựa + Xỏc định cỏc yếu tố kỹ thuật: Tuổi khai thỏc nhựa, kỹ thuật khai thỏc nhựa + Xỏc định sản lượng nhựa khai thỏc hàng năm

+ Bố trớ địa điểm khai thỏc hàng năm

- Giảm thiểu tỏc động mụi trường và xó hội trong cỏc hoạt động điều chế rừng - Dự tớnh trang thiết bị, tổ chức nhõn lực và vốn đầu tư

- Ứơc tớnh hiệu quả kinh tế, mụi trường và xó hội

4.7.2.3. Thiết lập Quy ước quản lý rừng thụn bản, rừng cộng đồng

Khung Quy ước:

I. Những việc phải làm: II. Những việc được làm:

III. Những việc khuyến khớch làm: IV. Những việc khụng được làm:

V. Quyền lợi của cộng đồng và chia sẻ lợi ớch trong cộng đồng VI. Trỏch nhiệm và quyền hạn của Ban quản lý rừng

VII. Khen thưởng và bồi thường

4.7.2.4. Quy chế quản lý và sử dụng Quỹ quản lý rừng thụn bản

1) Quy chế quản lý quỹ

Chương 1: Cỏc qui định chung

1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏp dụng 1.2. Mục đớch thành lập Quỹ.

1.3. Nguyờn tắc hoạt động của Quỹ

Chương 2: Trỏch nhiệm quản lý cỏc nguồn thu chi của quỹ . Chương 3: Kiểm soỏt thu chi quỹ

Chương 4: Cỏc nguồn thu chi của quỹ 4.1. Đối với nguồn hỗ trợ của Dự ỏn

4.2 Đối với cỏc nguồn thu chi từ cỏc hoạt động quản lý rừng Chương 5: Thụng qua Quy chế

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận.

- Cỏc hỡnh thức quản lý rừng cấp thụn bản trong khuụn khổ Dự ỏn KfW3 - pha 3 cũng được hỡnh thành rất đa dạng, bao gồm: Quản lý rừng thụn bản, Quản lý rừng cộng đồng thụn bản và Quản lý rừng HTX lõm nghiệp.

- Thụng qua đỏnh giỏ hoạt động quản lý rừng và quản lý quỹ của cỏc Ban quản lý rừng thụn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng thụn bản và Ban quản lý HTX lõm nghiệp cú sự hỗ trợ của Dự ỏn cho thấy:

+ Về cơ bản rừng của cỏc thụn bản do Dự ỏn hỗ trợ: trồng, bảo vệ đó phỏt triển tốt; quỹ thụn bản chi tiờu đỳng mục đớch Cỏc điểm đỏnh giỏ hầu hết đều vượt 7 điểm và số lượng và chất lượng rừng trồng và rừng tự nhiờn đều ở mức khỏ.

+ Tuy vậy do hỡnh thức tổ chức quản lý rừng khỏc nhau, tài nguyờn rừng và điều kiện quản lý rừng khỏc nhau đưa đến cỏc kết quả cũng như hạn chế trong quản lý rừng của cỏc hỡnh thức quản lý rừng cũng khỏc nhau.

* Đối với hỡnh thức quản rừng cộng đồng: Tuy rừng do cộng đồng và Ban quản lý rừng đại diện là chủ rừng nhưng do tài nguyờn rừng chủ yếu là rừng tự nhiờn nghốo kiệt, rừng non, cộng đồng chưa được hưởng lợi, chưa tự xõy dựng được Quỹ thụn bản nờn cỏc Ban quản lý rừng chỉ cố gắng tổ chức hoạt động quản lý rừng theo cỏc kế hoạch trong khuụn khổ cú Dự ỏn hỗ trợ. Để cỏc hoạt động bảo vệ và phỏt triển rừng cộng đồng được duy trỡ nhất là khi Dự ỏn kết thỳc thỡ cần nõng cao nhận thức và trỡnh độ của Ban quản lý rừng trong tổ chức cỏc hoạt động quản lý rừng và tuyờn truyền cho cộng đồng nhận thức rừ hơn về tỏc dụng cơ bản và lõu dài của rừng. Hoạt động của cỏc Ban quản lý rừng cộng đồng cũng cần được hỗ trợ từ UBND xó. từ đúng gúp của cộng đồng để cú quỹ hỗ trợ cho cỏc hoạt động quản lý rừng. Đõy là việc làm

cấp thiết, nếu khụng cú thể một số Ban quản cú nguy cơ ngừng hoạt động và tất nhiờn rừng cộng đồng sẽ khụng cũn được bảo vệ tớch cực và phỏt triển tốt.

* Hỡnh thức quản lý rừng thụn bản: Rừng vẫn do cỏc hộ gia đỡnh quản lý, rừng được bảo vệ và phỏt triển tốt. Đặc biệt rừng trồng Thụng và một số cõy trồng lõm sản ngoài gỗ khỏc được Dự ỏn hỗ trợ trồng cỏc hộ gia đỡnh đó bắt đầu được thu hoạch từ gỗ tỉa thưa, từ chớch nhựa Thụng. Tuy vậy, để thực hiện tỉa thưa rừng đỳng yờu cầu kỹ thuật, trớch nhựa Thụng được bền vững cỏc hộ gia đỡnh rất cần cú sự hỗ trợ của Dự ỏn để tập huấn cỏc lĩnh vực này. Trỏch nhiệm cỏc Ban quản lý rừng thụn bản ngoài việc tổ chức cho cỏc hộ gia đỡnh thực hiện cỏc kế hoạch quản lý rừng cũn phải tổ chức dịch vụ tiờu thụ sản phảm gỗ tỉa thưa và sản phẩm nhựa Thụng làm sao việc tiờu thụ được dễ dàng và khụng bị tư thương ộp giỏ. Đõy cũng là “mặt trận” quản lý và dịch vụ để chứng minh năng lực của cỏc Ban quản lý rừng thụn bản.

* Hỡnh thức quản lý rừng HTX lõm nghiệp: Cũng như Hỡnh thức quản lý rừng thụn bản, rừng của cỏc HTX lõm nghiệp vẫn do cỏc hộ gia đỡnh quản lý. Điểm khỏc của Hỡnh thức quản lý rừng HTX lõm nghiệp là tớnh phỏp nhõn cao hơn. Vỡ HTX hoạt động theo điều lệ thành lập HTX, cỏc xó viờn đúng gúp vốn cho cỏc hoạt động HTX. Cỏc HTX tổ chức nhiều hoạt động theo hướng phỏt triển dịch vụ, như mua gỗ tỉa thưa của cỏc hộ gia đỡnh để xẻ gỗ, đúng bao bỡ; tỡm thị trường tiờu thụ nhựa Thụng và đõy cũng là nhiệm vụ nổi bật của cỏc Ban quản lý HTX bờn cạnh tiếp tục tổ chức cho cỏc hộ gia đỡnh thực hiện cỏc kế hoạch của Dự ỏn.

- Để cỏc HTX cú thể tổ chức cho cỏc cộng đồng và cỏc hộ gia đỡnh quản lý rừng được bền vững, cỏc HTX cần được hỗ trợ nõng cao năng lực về trỡnh độ quản lý cũng như về mặt kỹ thuật.

+ Về quản lý.

thụn bản bền vững; Xõy dựng phương ỏn Điều chế rừng Thụng khai thỏc nhựa ; Thiết lập quỹ và Quy chế quản lý quỹ thụn bản; Xõy dựng Phương ỏn bảo vệ rừng.

+ Về kỹ thuật: Như kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng, kỹ thuật khai thỏc nhựa Thụng…

2. Tồn tại.

- Do tài liệu ghi chộp và lưu trữ kết quả hoạt động của cỏc Ban quản lý rừng thụn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng và Ban quản lý HTX lõm nghiệp tại cỏc Ban quản lý cũn sơ sài và thiếu cập nhật nờn việc đỏnh giỏ kết quả cỏc hoạt động quản lý rừng so với kế hoạch xõy dựng cũn chưa thật đầy đủ và cụ thể .

- Do việc đầu tư hỗ trợ từ Dự ỏn KfW3 cho cỏc Hỡnh thức quản lý rừng khỏc nhau khụng thống nhất; đồng thời sự hỗ trợ trải qua thời gian dài (hơn 10 năm) và qua nhiều pha Dự ỏn (1 , 2 , 3) nờn ảnh hưởng đến tớnh nhất quỏn khi so sỏnh, đỏnh giỏ kết quả cỏc hoạt động quản lý rừng của cỏc Ban quản lý.

- Hỡnh thức quản lý rừng thụn bản, quản lý rừng HTX lõm nghiệp mới được khai thỏc gỗ tỉa thưa và khai thỏc nhựa Thụng và chủ yếu là do cỏc hộ gia đỡnh tiến hành nờn việc đỏnh giỏ hưởng lợi từ lõm sản cũn hạn chế.

3. Khuyến nghị.

- Đõy là những mụ hỡnh tốt trong tổ chức, quản lý rừng cần được tiếp tục nghiờn cứu nhõn rộng đặc biệt là hỡnh thức quản lý rừng thụn bản.

- Hiện nay rừng trồng Thụng và một số loại cõy trồng khỏc đó bắt đầu cho sản phẩm và vấn đề hưởng lợi cũng đó tạo ra động lực tốt cho cỏc hộ gia đỡnh và cỏc Ban quản lý rừng thụn bản, Ban quản lý HTX lõm nghiệp trong hoạt động quản lý rừng. Vấn đề khai thỏc lõm sản, hưởng lợi của cỏc hộ gia đỡnh với đúng gúp quỹ thụn bản cần được theo dừi, ghi chộp và giỳp cỏc Ban quản lý xõy dựng cỏc phương ỏn quản lý bền vững và cơ chế hưởng lợi cho hợp lý và thỏa đỏng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1) Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụng (2007), Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nụng nghiệp. 2) Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2006), Lõm nghiệp cộng đồng,

Cẩm nang ngành lõm nghiệp.

3) Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2006), Quản lý rừng bền vững,

Cẩm nang ngành lõm nghiệp.

4) Cục lõm nghiệp (2007), Đỏnh giỏ tài nguyờn rừng cú sự tham gia của người dõn, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

5) Cục lõm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng , Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

6) Cục lõm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lõm sinh ỏp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

7) Cục lõm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng,

Chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

8) Cục lõm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng,

Chương trỡnh thớ điểm lõm nghiệp cộng đồng.

9) Cục lõm nghiệp (2007), Văn bản phỏp quy về lõm nghiệp cộng đồng, Nxb Nụng nghiệp.

10) Vũ Nhõm, Nguyễn Duy Chuyờn, Bjorn Hansson (2002), Phỏt triển Lõm nghiệp Cộng đồng ở Miền nỳi phớa Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng.

ư13) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai.

14). Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xõy dựng mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng, Chương trỡnh Tài trợ cỏc Dự ỏn nhỏ UNDP. 15) Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp Liờn hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm

nang của lõm nghiệp cộng đồng - Khỏi niệm, phương phỏp, cụng cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đỏnh giỏ cú sự tham gia của quần chỳng trong lõm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lõm nghiệp cộng đồng số 2.

16) Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp Liờn hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyờn rừng cụng cộng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

17) Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp Liờn hiệp quốc (1989), “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất và cõy rừng”, Thụng tin K.H.K.T Lõm nghiệp, chuyờn đề số 2.

18) Viện sinh thỏi rừng và mụi trường (2007), Bỏo cỏo kết quả kiểm kờ đỏnh giỏ số, chất lượng rừng trồng Dự ỏn KfW3 tại cỏc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn.

TIẾNG ANH

19) Brokensha. D (1986), Local management systems and sustainability,

Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA.

20) Brokensha.D and Castro.A.H.P (1987), Common property resources. Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security, Bangalore, India.

21) Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G (1980), Temple forests in India’s forest development, Agroforestry Systems.

22) GFA, GTZ (2002), Community Forest Management, Social Forestry Development Project, MARD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 105 - 113)