Hiện trạng tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 49 - 51)

3.1.3.1. Diện tích các loại đất loại rừng

Kết quả điều tra bổ sung hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2008 cho thấy diện tớch cỏc loại rừng như sau:

Bảng 3.5 : Diện tớch và trữ lượng cỏc loại rừng năm 2008.

Loại đất, loại rừng Diện tớch (ha) Trữ lượng (m3 )

Diện tớch tự nhiờn 382.738 % Đất cú rừng 5.339.907 A. Đất lõm nghiệp 166.609,1 5.339.907 Đất cú Rừng 156.069,2 100 5.339.907 1. Rừng tự nhiờn 70.924,5 45,4 3 .081.584 a. Rừng gỗ lỏ rộng 69.592,5 43,9 3.080.618 - Rừng giàu 1.278,5 0,8 195.445 - Rừng trung bỡnh 4.986,9 3,2 567.383 - Rừng nghốo 14.577,0 9,3 725.480 - Rừng phục hồi 48.750,1 31,2 1.592.311

b. Rừng hỗn giao gỗ /tre 1.332,0 0,7 26.433m3 / 2,1 triệu c.

2. Rừng trồng 85.144,7 54,6 2.258.323

- Rừng gỗ cú trữ lượng 33.306,9 21,3 2.258.323 - Rừng gỗ chưa cú TL 15.051,2 9,6

- Rừng đặc sản 36.786,6 23,6

3. Đất chưa cú rừng 10.539,9

Trong tổng số 156.609,2 ha đất cú rừng của tỉnh thỡ rừng tự nhiờn chiếm 45,3% rừng trồng 54,4%. Rừng tự nhiờn phõn bố tập trung ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn. Trong 70.924,5 ha rừng tự nhiờn, cú 1.278,5 ha rừng giàu, chiếm 0,8 % đất cú rừng; rừng trung bỡnh 4.986,9 ha, chiếm 3,2% diện tớch đất cú rừng; rừng nghốo 14.577,0 ha, chiếm 9,3% đất cú rừng

và 48.750,1 ha rừng non phục hồi chiếm 31,2% đất cú rừng.

Nhỡn chung rừng gỗ tự nhiờn cú trữ lượng giàu và trung bỡnh là rất ớt, được phõn bố ở những nơi cao, xa và tập trung chớnh ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Yờn Tử nờn khả năng cung cấp gỗ và lõm sản bị hạn chế, chủ yếu là cung cấp từ rừng trồng. Vỡ vậy, trữ lượng gỗ rừng tự nhiờn cú thể khai thỏc trờn địa bàn chưa đỏp ứng được nhu cầu về gỗ và lõm sản của tỉnh .

Trong 166.609 ha đất quy hoạch cho lõm nghiệp trờn địa bàn, diện tớch đất trống đồi nỳi trọc là 10.539,9 ha chiếm 6,3% đất lõm nghiệp. Tỷ lệ đất trống đồi nỳi trọc khụng lớn nhưng lại tập trung ở một số huyện như Sơn Động, Lục Ngạn. Bắc Giang là một tỉnh cú vị trớ rất quan trọng trong khu vực, do vậy cần phải khẩn trương phục hồi rừng và trồng mới rừng trờn diện tớch đất trống đồi nỳi trọc chưa sử dụng cú khả năng lõm nghiệp để nhanh chúng tăng độ che phủ của rừng, gúp phần phũng hộ đầu nguồn cỏc con sụng và hồ đập lớn như sụng Thương, sụng Lục Nam và cỏc hồ như hồ Cấm Sơn, hồ Khuụn Thần. Mặt khỏc đỏp ứng nhu cầu về gỗ và lõm sản cho nhõn dõn địa phương đặc biệt là vựng nguyờn liệu vỏn dăm, bột giấy… là việc làm quan trọng và cấp bỏch hiện nay của địa phương.

Ngoài ra, toàn tỉnh cũn khoảng trờn 16.000 ha đất trống chưa sử dụng cú tiềm năng lõm nghiệp, trong giai đoạn 2009-2020 cú thể đưa vào quy hoạch cho lõm nghiệp để tăng quĩ đất trồng rừng.

3.1.3.2. Trữ lượng cỏc loại rừng

Theo kết quả tớnh toỏn, tổng trữ lượng gỗ toàn tỉnh hiện nay là trờn 5,3 triệu m3. Trữ lượng tre nứa khoảng 58,7 triệu cõy (tre nứa xen lẫn trong rừng gỗ 56,6 triệu cõy; trong rừng hỗ giao gỗ - tre nứa trờn 2,1 triệu cõy)

Trong tổng trữ lượng gỗ 5,3 triệu m3, gỗ rừng trồng chiếm trờn 2,2 triệu m3 ( 42%). Trong đú rừng trồng cú trữ lượng tập trung nhiều ở huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang và Sơn Động. Trữ lượng rừng trồng đang cú xu hướng tăng nhanh do diện tớch rừng trồng cỏc dự ỏn trước đõy

đang chuyển từ rừng non sang rừng cú trữ lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 49 - 51)