Phương phỏp điều tra hiện trường rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 36)

2.4.2.1. Xỏc định đối tường rừng điều tra: Rừng trồng do Dự ỏn hỗ trợ trồng thuộc huyện Lộc Bỡnh, tỉnh Lạng Sơn và huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Vỡ rừng trồng 2 huyện này gần như cú đủ cỏc loài cõy trồng mà Dự ỏn đó tiến hành trồng trờn toàn bộ phạm vi quản lý của Dự ỏn tại 2 tỉnh: Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang và cú diện tớch rừng trồng Thụng nhựa khỏ lớn và cú gần đủ cỏc cấp tuổi.

2.4.2.2. Phương phỏp điều tra rừng trồng: Thực hiện phương phỏp rỳt mẫu hai cấp với những nguyờn tắc sau:

Mẫu cấp 1 (mẫu sơ cấp) là cỏc lụ rừng được chọn ngẫu nhiờn (rỳt thăm) sao cho tổng diện tớch của chỳng bằng 10% diện tớch rừng thuộc dự ỏn. Trờn mỗi mẫu cấp 1 (gọi là lụ mẫu) bố trớ từ 1 đến 3 ụ tiờu chuẩn hệ thống gọi là ụ thứ cấp, mỗi ụ 100m2, trờn tuyến điển hỡnh tuỳ theo diện tớch nhỏ hay lớn.

- Điều tra ụ mẫu (mẫu thứ cấp)

Đo toàn diện đường kớnh ngang ngực (d1.3) hoặc đường kớnh gốc (do) với những lụ tuổi nhỏ, chiều cao thõn cõy (h), đường kớnh tỏn (dt) và phõn loại phẩm chất tất cả cỏc cõy gỗ trờn từng ụ tiờu chuẩn. Với cỏc ụ tiờu chuẩn thuộc cụng thức rừng phục hồi, điều tra bổ sung tỏi sinh tự nhiờn trờn 4 ụ dạng bản (1m2/ụ) đại diện (xỏc định tờn loài, chiều cao, phẩm chất từng cõy tỏi sinh). Ngoài ra cũn tiến hành mụ tả cỏc đặc điểm khỏc (đất, thực bỡ, sõu bệnh hại, địa hỡnh, lửa rừng…). Kết quả điều tra được ghi vào phiếu điều tra ụ tiờu chuẩn.

Bảng 2.7: Phiếu điểu tra ụ tiờu chuẩn

PHIẾU ĐIỀU TRA ễ TIấU CHUẨN RỪNG TRỒNG

Xó : Thụn: Khoảnh: Lụ: Diện tớch lụ: Số hiệu ễ: Loài cõy :

Ngày đo: Người đo:

TT D1,3 (cm) Do (cm) Dt (m) Hvn (m) Phẩm chất ĐT NB BQ A B C ...

PHIẾU ĐIỀU TRA ễ TIấU CHUẨN RỪNG TỰ NHIấN

Xó : Thụn: Khoảnh: Lụ: Diện tớch lụ: Số hiệu ễ: Trạng thỏi:

Ngày đo: Người đo:

TT Loài cõy D1,3 (cm) Do (cm) Dt (m) Hvn (m) Phẩm chất ĐT NB BQ A B C ...

- Xử lý tài liệu điều tra

+ Coi mỗi lụ mẫu (ụ sơ cấp) là một đơn vị tớnh toỏn (gộp tài liệu cỏc ụ 100m2 trờn 1 lụ thành một đơn vị chỉnh lý, tớnh toỏn).

+ Tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu đặc trưng cho số, chất lượng rừng như: Mật độ, đường kớnh bỡnh quõn, tổng tiết diện ngang, trữ lượng (với những lụ rừng phục hồi hoặc rừng trồng tuổi lớn), tỷ lệ % cõy tốt, trung bỡnh, xấu. Với những lụ cú điều tra tỏi sinh cũng tớnh toỏn: Mật độ, tổ thành, tỷ lệ tốt, trung bỡnh, xấu và % cõy tỏi sinh cú triển vọng. Cỏc cụng thức tớnh toỏn tuõn thủ chỉ dẫn trong tài liệu kỹ thuật kiểm kờ của dự ỏn đó biờn soạn.

+ Ước lượng cỏc chỉ tiờu số, chất lượng rừng cho từng cụng thức trồng. Từ kết quả tớnh toỏn cỏc ụ sơ cấp tiến hành ước lượng cỏc trị số biểu thị số, chất lượng rừng cho từng cụng thức trồng bằng phương phỏp ước lượng số trung bỡnh hoặc thành số tổng thể trong thống kờ toỏn học.

- Đỏnh giỏ số chất lượng rừng trồng dự ỏn.

Từ kết quả xử lý tài liệu nờu trờn, đưa ra một số bỡnh luận về số, chất lượng rừng dựa vào phương phỏp phõn tớch chuyờn gia thường dựng trong thực tiễn lõm nghiệp.

Chương 3

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện cơ bản tỉnh Bắc Giang

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

1) Vị trớ địa lý.

Tỉnh Bắc Giang cú diện tớch 382.738 ha, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc, cỏch cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 về phớa Nam, cỏch cảng Hải Phũng hơn 100 km về phớa Tõy

Toạ độ địa lý : N 21o 07’ - 21o 37’ / E 105o 53’ - 107o 02’

Phớa Bắc và Đụng Bắc tiếp giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp Hà Nội, Thỏi Nguyờn, phớa Nam và Đụng Nam giỏp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh.

2) Địa hỡnh địa thế: Địa hỡnh Bắc Giang gồm 2 tiểu vựng miền nỳi và trung du cú đồng bằng xen kẽ. Vựng nỳi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang. Vựng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hũa, Việt Yờn, và TP. Bắc Giang.

3) Khớ hậu

Bắc Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa vựng Đụng bắc. Một năm cú bốn mựa rừ rệt: Mựa Đụng lạnh, mựa hố núng ẩm, mựa xuõn, thu khớ hậu ụn hũa nhiệt độ trung bỡnh 22 – 230C, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.

Lượng mưa hàng năm 1500-1700 mm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 82%. Nắng trung bỡnh hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phỏt triển cõy trồng.

Chế độ giú: Giú Đụng Nam về mựa hố và giú Đụng Bắc thường kốm mưa rột, sương muối vào mựa đụng.

Thời tiết Bắc Giang ảnh hưởng đến sản xuất lõm nghiệp rừ rệt nhất là gõy chết cõy Keo lỏ tràm khi nhiệt độ xuống quỏ thấp 5-7 độ và giú lốc cục bộ về mựa

hố thường làm góy đổ cõy Keo lai và một số loại cõy mọc nhanh gỗ mềm khỏc. 4) Thuỷ văn: Bắc Giang cú 3 con sụng lớn chảy qua: Sụng Thương; sụng Cầu và sụng Lục Nam, với tổng chiều dài 347 km. Lưu lượng lớn và cú nước quanh năm. Bắc Giang cũn cú nhiều hồ, đầm, trong đú cú hồ Cấm Sơn và Khuụn Thần. Hồ Cấm Sơn nằm ở khu vực giỏp tỉnh Lạng Sơn, dài 30 km, nơi rộng nhất 7 km và chỗ hẹp nhất 200m. Hồ Khuụn Thần cú diện tớch mặt nước 240 ha và lũng hồ cú 5 đồi đảo được phủ kớn bởi rừng thụng trờn 20 tuổi. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khả năng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

5) Đất :

Kết quả điều tra xõy dựng bản đồ dạng đất trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang cú 40 đơn vị đất đai thuộc cỏc nhúm đất chớnh sau:

- Đất Feralit trờn nỳi trung bỡnh: Diện tớch 200ha, chiếm 0,1% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố ở độ cao > 700m thuộc 2 dóy An Chõu, Yờn Tử.

- Đất Feralit trờn nỳi thấp: Diện tớch 28.530 ha, chiếm 7,5% diện tớch tự nhiờn. - Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ sa thạch: Diện tớch 76.400 ha chiếm 20% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động.

- Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột. Diện tớch 83.910ha, chiếm 22% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang.

- Đất phự sa cổ: Diện tớch 8.880ha, chiếm 2,3% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở hạ lưu sụng Lục Nam và cỏc huyện vựng trung du.- Đất thung lũng dốc tụ: Diện tớch 8.170 ha, chiếm 2,1% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố ở ven cỏc sụng, suối chớnh trong tỉnh. Tầng đất dày độ phỡ cao giầu dinh dưỡng.

- Đất Feralit biến đổi do trồng lỳa: Diện tớch 176.110 ha, chiếm 46% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố tập trung ở cỏc huyện Việt Yờn, Hiệp Hoà, Tõn Yờn, Yờn Dũng Lạng Giang. Đõy là đối tượng chủ yếu để canh tỏc nụng nghiệp.

sa thạch, phiến thạch và phự sa cổ. Trong đú diện tớch đất trờn đỏ sa thạch thường cú tầng đất trung bỡnh, đất nghốo dinh dưỡng, nhiều nơi khụ cằn, khả năng giữ nước kộm.

6) Hiện trạng Sử dụng Đất đai

Tỉnh Bắc Giang cú 382.738 ha đất tự nhiờn. Kết quả chuyờn đề điều tra cập nhật xõy dựng bản đồ rừng và sử dụng đất năm 2008 như sau:

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2008

Loại đất loại rừng Diện tớch (ha) Tỷ lệ %

Diện tớch tự nhiờn 382.738 100

A. Đất nụng nghiệp 270.117,8 70,5

I. Đất QH lõm nghiệp 166.609 43,5

II. Cỏc loại đất nụng nghiệp khỏc 103.628 27,1

B. Đất phi nụng nghiệp 86.098,6 22,5

C. Đất chưa sử dụng 26.522,1 6,9

Nhỡn chung, hiện trạng sử dụng đất của Bắc Giang đang cú chuyển dịch theo hướng tăng đất phi nụng nghiệp, giảm cỏc loại đất chưa sử dụng do sự phỏt triển cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Do địa hỡnh vừa cú vựng nỳi, trung du, đồng bằng nờn việc sử dụng đất và hệ sinh thỏi nụng lõm nghiệp khỏ đa dạng. Đất chưa sử dụng cú tiềm năng lõm nghiệp cũn khỏ lớn. Đất nụng nghiệp, ngoài thõm canh lỳa cũn thớch hợp để phỏt triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Tỉnh đó cú kế hoạch chuyển hàng chục nghỡn ha trồng lỳa sang phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản cú giỏ trị kinh tế cao. Hơn 26.000 ha đất chưa sử dụng, trong đú cú khoảng trờn 16.000 ha cú thể đưa vào sản xuất lõm nghiệp là một tiềm năng lớn cho cỏc doanh nghiệp, nhà đầu tư liờn doanh, liờn kết trồng rừng, chế biến lõm sản.

7) Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn

- Tỉnh Bắc Giang nằm liền kề với khu tam giỏc kinh tế phớa Bắc, gần với trung tõm đụ thị lớn (Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh) và cửa khẩu Lạng Sơn. Cú đường quốc lộ 1A và đường sắt liờn vận quốc tế đi qua nối thủ đụ Hà Nội với thị trường Trung Quốc rộng lớn, đõy là một lợi thế so sỏnh quan trọng của tỉnh về thị trường tiờu thụ lõm sản và điều kiện để tiếp thu cỏc cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất.

- Diện tớch đất lõm nghiệp khỏ lớn (43%), phõn bố chủ yếu ở vựng đồi nỳi thấp dưới 500m; đất đai nhỡn chung cũn khỏ tốt; khớ hậu ụn hoà, ớt xảy ra thiờn tai diễn biến xấu thất thường… là điều kiện thuận lợi cho sản xuất lõm nghiệp của tỉnh. Diện tớch đất đồi nỳi chưa sử dụng cú thể khai thỏc đưa vào sản xuất nụng, lõm nghiệp cũn khỏ lớn. Đõy là một lợi thế để phỏt triển một nền sản xuất nụng lõm nghiệp đa dạng của tỉnh Bắc Giang so với cỏc tỉnh miền nỳi và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

3.1.2. Điều kiện kinh tế-xó hội

3.1.2.1. Nguồn nhõn lực: dõn số; dõn tộc; lao động

Toàn tỉnh Bắc Giang cú 09 huyện và 01 thành phố với 230 xó, phường và thị trấn. Dõn số 1.613.576 người (Nguồn số liệu niờn giỏm thống kờ năm 2007). Mật độ dõn số bỡnh quõn 421,6 người/km2, thấp nhất là huyện Sơn Động (86 người/km2), cao nhất là thành phố Bắc Giang (3.317 người/km2). Tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn 1,18%.

Dõn tộc: Bắc Giang cú 27 dõn tộc anh em: Kinh, Tày, Nựng, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Hoa, Mường, Dao, Cao Lan...trong đú đụng nhất là dõn tộc Kinh (chiếm 87,1 %), cỏc dõn tộc it người chiếm khoảng 12,9 %.

Số người trong độ tuổi lao động là 1.033.000 người (chiếm 64 % dõn số). Số lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng 830.000 người. Trong đú tham gia trong ngành cụng nghiệp xõy dựng là 8,8 %; dịch vụ là 14,6 %;

Nụng, lõm nghiệp, thủy sản là 76,6 % . Hiện tại lao động ở khu vực nụng thụn mới sử dụng 80% số ngày làm việc trong năm nờn cú thể huy động lao động nhàn rỗi cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng tại địa phương.

3.1.2.2. Thực trạng kinh tế xó hội a) Về kinh tế

Cơ cấu GDP trờn địa bàn năm 2007 giữa cỏc nhúm ngành Nụng lõm nghiệp thủy sản – Cụng nghiệp và xõy dựng - Dịch vụ, lần lượt là 35,6% - 34,8%-29,6%. Như vậy ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng đang cú xu hướng giảm dần nhường chỗ cho sự phỏt triển và đúng gúp của ngành cụng nghiệp – xõy dựng.

Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu tổng hợp về phỏt triển kinh tếtỉnh Bắc Giang 1995 – 2008 Hạng mục Đơn vị Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 1. Tổng sản phẩm (theo giỏ so sỏnh 1994) Triệu đồng - 2.642.698 3.944.861 5.197.168

2. Cơ cấu giỏ trị sản phẩm % 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nụng, Lõm nghiệp -Th.sản % 57,5 49,8 42,1 36,3 - Cụng nghiệp – Xõy dựng % 14,5 14,7 23,3 30,5

- Dịch vụ – Thương mại % 28,0 35,5 34,6 33,2

3. GDP/người Triệu đồng 1,59 2,35 4,69 7,82

4. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn Tỷ đồng - 168,9 806,3 836,9 5. Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000 USD - 28.993 63.059 168.091

6.Tỷ lệ hộ nghốo (theo ch. mới) 30,67 17,78

Theo kết quả thống kờ sơ bộ của Cục thống kờ Bắc Giang, năm 2008 tăng trưởng kinh tế Bắc Giang đạt 9,1%, kim ngạch xuất khẩu tăng 29,6%. Tuy vậy tăng trưởng khối nụng-lõm nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt 2,6%. Thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn 836,9 tỷ đồng (tăng 8,3%). Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng, thuỷ lợi, giỏo dục, y tế tiếp tục được quan tõm, đầu tư xõy dựng. Lĩnh vực văn hoỏ - xó hội đạt nhiều kết quả tớch cực; an sinh xó hội được bảo đảm, đời sống nhõn dõn vựng bị lũ lụt và một số vựng sõu, vựng xa cũn nhiều khú khăn nhưng đó được cỏc cấp, cỏc ngành tập trung chăm lo nờn vẫn cơ bản ổn định, tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn 17,78%

- Nụng lõm nghiệp, thuỷ sản .

Hiện nay, ngành nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp và thuỷ sản) vẫn giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế và ổn định đời sống nhõn dõn; Theo số liệu của Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang: Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm của nụng, lõm, ngư nghiệp giai đoạn 2001-2005 là 5,0%; giai đoạn 2006-2008 khoảng 2,6-3,5%

Trờn địa bàn đó hỡnh thành vựng sản xuất hàng hoỏ như: Vựng cõy ăn quả, lạc, đậu tương và cõy thực phẩm; ngày càng xuất hiện nhiều hộ chăn nuụi với quy mụ lớn theo phương phỏp bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp. Phong trào xõy dựng cỏnh đồng đạt và vượt 50 triệu đồng/ha/năm và hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm đó được nụng dõn tớch cực thực hiện, tạo ra một bước đổi mới về tư duy canh tỏc; giỏ trị sản xuất bỡnh quõn đất nụng nghiệp đó tăng từ 19 triệu đồng/ha/năm (năm 2000) lờn 26 triệu đồng/ha/năm (năm 2005) và 36 triệu đồng/ha/ năm 2008.

Bảng 3.3: Cơ cấu ngành nụng - lõm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bắc Giangthời kỳ 1995 – 2008 Hạng mục Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 Ước tinh 2008 I. Giỏ trị sản xuất (triệu

đ, giỏ h.hành)

2.005.782 2.650.285 4.435.918 6.346.148 6.525.885

- Ngành nụng nghiệp 1.818.331 2.430.742 4.166.100 6.033.496 6.196.400 - Ngành lõm nghiệp 129.442 150.926 161.800 176.688 180.575 - Ngành thuỷ sản 58.009 68.617 108.018 135.964 148.880

II. Cơ cấu giỏ trị sản xuất (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100 - Ngành nụng nghiệp 90,65 91,72 93,92 95,07 94,95 - Ngành lõm nghiệp 6,45 5,69 3,65 2,78 2,77 - Ngành thuỷ sản 2,90 2,59 2,43 2,14 2,28 Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang.

+ Ngành Nụng nghiệp: Trong cơ cấu ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản, giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (95,07%) và chiếm 29,92% tổng giỏ trị sản xuất toàn tỉnh.

+ Ngành Lõm nghiệp:

Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp trong 5 năm qua chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nụng lõm nghiệp và thuỷ sản. Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp năm 2007 chỉ chiếm 2,78% tổng giỏ trị sản xuất Nụng - Lõm - Thuỷ sản và chiếm 0,88% giỏ trị sản xuất toàn tỉnh. Giỏ trị sản xuất và tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu của ngành lõm nghiệp tỉnh Bắc Giang được trỡnh bày ở biểu 04.

Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp những năm gần đõy tăng trưởng với tốc độ chậm so với cỏc ngành khỏc (khoảng 2,2%/năm) nờn tỷ trọng trong giỏ trị sản

xuất toàn tỉnh cú xu hướng giảm dần do giỏ trị sản xuất cỏc ngành khối cụng nghiệp dịch vụ tăng với tốc độ mạnh nhờ chớnh sỏch mở cửa thu hỳt vốn đầu tư vào phỏt triển cụng nghiệp dịch vụ. Mặt khỏc những năm vừa qua, chủ trương chung là tăng độ che phủ rừng, đúng cửa rừng tự nhiờn nờn giỏ trị khai thỏc lõm sản bỡnh quõn từ năm 2000-2008 thấp hơn so với trước đõy. Ngoài ra giỏ trị sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 36)