Chương 3 : ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU
3.1. Điều kiện cơ bản tỉnh Bắc Giang
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xó hội
3.1.2.1. Nguồn nhõn lực: dõn số; dõn tộc; lao động
Toàn tỉnh Bắc Giang cú 09 huyện và 01 thành phố với 230 xó, phường và thị trấn. Dõn số 1.613.576 người (Nguồn số liệu niờn giỏm thống kờ năm 2007). Mật độ dõn số bỡnh quõn 421,6 người/km2, thấp nhất là huyện Sơn Động (86 người/km2), cao nhất là thành phố Bắc Giang (3.317 người/km2). Tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn 1,18%.
Dõn tộc: Bắc Giang cú 27 dõn tộc anh em: Kinh, Tày, Nựng, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Hoa, Mường, Dao, Cao Lan...trong đú đụng nhất là dõn tộc Kinh (chiếm 87,1 %), cỏc dõn tộc it người chiếm khoảng 12,9 %.
Số người trong độ tuổi lao động là 1.033.000 người (chiếm 64 % dõn số). Số lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng 830.000 người. Trong đú tham gia trong ngành cụng nghiệp xõy dựng là 8,8 %; dịch vụ là 14,6 %;
Nụng, lõm nghiệp, thủy sản là 76,6 % . Hiện tại lao động ở khu vực nụng thụn mới sử dụng 80% số ngày làm việc trong năm nờn cú thể huy động lao động nhàn rỗi cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng tại địa phương.
3.1.2.2. Thực trạng kinh tế xó hội a) Về kinh tế
Cơ cấu GDP trờn địa bàn năm 2007 giữa cỏc nhúm ngành Nụng lõm nghiệp thủy sản – Cụng nghiệp và xõy dựng - Dịch vụ, lần lượt là 35,6% - 34,8%-29,6%. Như vậy ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng đang cú xu hướng giảm dần nhường chỗ cho sự phỏt triển và đúng gúp của ngành cụng nghiệp – xõy dựng.
Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu tổng hợp về phỏt triển kinh tếtỉnh Bắc Giang 1995 – 2008 Hạng mục Đơn vị Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 1. Tổng sản phẩm (theo giỏ so sỏnh 1994) Triệu đồng - 2.642.698 3.944.861 5.197.168
2. Cơ cấu giỏ trị sản phẩm % 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nụng, Lõm nghiệp -Th.sản % 57,5 49,8 42,1 36,3 - Cụng nghiệp – Xõy dựng % 14,5 14,7 23,3 30,5
- Dịch vụ – Thương mại % 28,0 35,5 34,6 33,2
3. GDP/người Triệu đồng 1,59 2,35 4,69 7,82
4. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn Tỷ đồng - 168,9 806,3 836,9 5. Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000 USD - 28.993 63.059 168.091
6.Tỷ lệ hộ nghốo (theo ch. mới) 30,67 17,78
Theo kết quả thống kờ sơ bộ của Cục thống kờ Bắc Giang, năm 2008 tăng trưởng kinh tế Bắc Giang đạt 9,1%, kim ngạch xuất khẩu tăng 29,6%. Tuy vậy tăng trưởng khối nụng-lõm nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt 2,6%. Thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn 836,9 tỷ đồng (tăng 8,3%). Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng, thuỷ lợi, giỏo dục, y tế tiếp tục được quan tõm, đầu tư xõy dựng. Lĩnh vực văn hoỏ - xó hội đạt nhiều kết quả tớch cực; an sinh xó hội được bảo đảm, đời sống nhõn dõn vựng bị lũ lụt và một số vựng sõu, vựng xa cũn nhiều khú khăn nhưng đó được cỏc cấp, cỏc ngành tập trung chăm lo nờn vẫn cơ bản ổn định, tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn 17,78%
- Nụng lõm nghiệp, thuỷ sản .
Hiện nay, ngành nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp và thuỷ sản) vẫn giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế và ổn định đời sống nhõn dõn; Theo số liệu của Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang: Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm của nụng, lõm, ngư nghiệp giai đoạn 2001-2005 là 5,0%; giai đoạn 2006-2008 khoảng 2,6-3,5%
Trờn địa bàn đó hỡnh thành vựng sản xuất hàng hoỏ như: Vựng cõy ăn quả, lạc, đậu tương và cõy thực phẩm; ngày càng xuất hiện nhiều hộ chăn nuụi với quy mụ lớn theo phương phỏp bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp. Phong trào xõy dựng cỏnh đồng đạt và vượt 50 triệu đồng/ha/năm và hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm đó được nụng dõn tớch cực thực hiện, tạo ra một bước đổi mới về tư duy canh tỏc; giỏ trị sản xuất bỡnh quõn đất nụng nghiệp đó tăng từ 19 triệu đồng/ha/năm (năm 2000) lờn 26 triệu đồng/ha/năm (năm 2005) và 36 triệu đồng/ha/ năm 2008.
Bảng 3.3: Cơ cấu ngành nụng - lõm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bắc Giangthời kỳ 1995 – 2008 Hạng mục Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 Ước tinh 2008 I. Giỏ trị sản xuất (triệu
đ, giỏ h.hành)
2.005.782 2.650.285 4.435.918 6.346.148 6.525.885
- Ngành nụng nghiệp 1.818.331 2.430.742 4.166.100 6.033.496 6.196.400 - Ngành lõm nghiệp 129.442 150.926 161.800 176.688 180.575 - Ngành thuỷ sản 58.009 68.617 108.018 135.964 148.880
II. Cơ cấu giỏ trị sản xuất (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100 - Ngành nụng nghiệp 90,65 91,72 93,92 95,07 94,95 - Ngành lõm nghiệp 6,45 5,69 3,65 2,78 2,77 - Ngành thuỷ sản 2,90 2,59 2,43 2,14 2,28 Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang.
+ Ngành Nụng nghiệp: Trong cơ cấu ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản, giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (95,07%) và chiếm 29,92% tổng giỏ trị sản xuất toàn tỉnh.
+ Ngành Lõm nghiệp:
Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp trong 5 năm qua chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nụng lõm nghiệp và thuỷ sản. Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp năm 2007 chỉ chiếm 2,78% tổng giỏ trị sản xuất Nụng - Lõm - Thuỷ sản và chiếm 0,88% giỏ trị sản xuất toàn tỉnh. Giỏ trị sản xuất và tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu của ngành lõm nghiệp tỉnh Bắc Giang được trỡnh bày ở biểu 04.
Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp những năm gần đõy tăng trưởng với tốc độ chậm so với cỏc ngành khỏc (khoảng 2,2%/năm) nờn tỷ trọng trong giỏ trị sản
xuất toàn tỉnh cú xu hướng giảm dần do giỏ trị sản xuất cỏc ngành khối cụng nghiệp dịch vụ tăng với tốc độ mạnh nhờ chớnh sỏch mở cửa thu hỳt vốn đầu tư vào phỏt triển cụng nghiệp dịch vụ. Mặt khỏc những năm vừa qua, chủ trương chung là tăng độ che phủ rừng, đúng cửa rừng tự nhiờn nờn giỏ trị khai thỏc lõm sản bỡnh quõn từ năm 2000-2008 thấp hơn so với trước đõy. Ngoài ra giỏ trị sản xuất lõm nghiệp thấp cũn do chưa tớnh đến sản phẩm Vải Thiều trồng trờn đất qui hoạch cho lõm nghiệp nhưng giỏ trị tớnh cho ngành nụng nghiệp.
Bảng 3.4: Cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành lõm nghiệp Tỉnh Bắc
Giang thời kỳ 1995 – 2007 Hạng mục Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 I. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (triệu đồng) 129.442 150.926 161.800 172.483 176.688 1. Trồng và nuụi rừng 29.762 57.569 47.844 46.678 40.263 2. Khai thỏc lõm sản 97.745 88.382 106.686 117.297 127.120 3. Dịch vụ lõm nghiệp 1.935 4.975 7.270 8.508 9.305
II. CƠ CẤU (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
1. Trồng và nuụi rừng 22,99 38,14 29,57 27,06 22,79 2. Khai thỏc lõm sản 75,51 58,56 65,94 68,01 71,95 3. Dịch vụ lõm nghiệp 1,50 3,30 4,49 4,93 5,27 III- % G.trị SX toàn tỉnh 2,62 1,15 1,01 0,88
Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Bắc Giang
Từ năm 2000 đến nay tăng trưởng sản xuất lõm nghiệp cú xu hướng tăng lờn năm sau cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng vẫn chậm (khoảng 2,2%/năm). Tốc độ tăng trưởng vẫn thấp hơn so với bỡnh quõn chung của cả nước (bỡnh quõn chung cả nước tăng 2,40%/năm). Giai đoạn 2001-2007 tăng trưởng giỏ trị về trồng rừng và nuụi rừng giảm do qui mụ rừng trồng đó tương
đối ổn định theo qui hoạch cũ. Giai đoạn 2001-2007 xu hướng tăng trưởng nhanh dần giỏ trị khai thỏc lõm sản do diện tớch rừng trồng của cỏc dự ỏn trước đõy bắt đầu đến tuổi khai thỏc (năm 2007, giỏ trị khai thỏc chiếm 71,95% tổng giỏ trị sản xuất lõm nghiệp). Giỏ trị khai thỏc rừng trồng sẽ cũn tăng mạnh vào những năm tới gúp phần nõng cao giỏ trị sản xuất lõm nghiệp và cung cấp nguồn vốn cho việc tỏi tạo rừng.
- Cơ sở hạ tầng:
Hệ thống giao thụng Bắc Giang được phõn bổ đều và thuận tiện bao gồm cả đường bộ, đường sắt và đường sụng.
+ Mạng lưới đường bộ gồm hệ thống quốc lộ 1A, đường liờn tỉnh, liờn huyện, liờn xó với tổng chiều dài 4008 km. Trong đú quốc lộ gồm 5 tuyến với tổng chiều dài là 277,5 km. Đường tỉnh gồm 18 tuyến với tổng chiều dài 387,5 km. Đường huyện cú 54 tuyến với tổng chiều dài 469,5 km. Đường liờn xó cú tổng chiều dài 2874 km. Mật độ đường đạt 0,3 km/ km2 ở cả 3 vựng đồng bằng, trung du, miền nỳi. Tuy nhiờn chất lượng nhỡn chung cũn thấp, nhiều tuyến đường chưa được nõng cấp trải nhựa. Đặc biệt là cỏc tuyến đường nằm ở miền nỳi, trung du và cỏc tuyến đường huyện xó.
+ Đường thuỷ: Trờn địa bàn cú ba con sụng lớn chảy qua là sụng Thư- ơng, sụng Cầu, sụng Lục Nam với tổng chiều dài 347 km (hiện đang khai thỏc giao thụng thuỷ 187 km) tạo nờn một mạng lưới giao thụng thuỷ thuận tiện. Hệ thống sụng này cũng là nguồn cung cấp nước mặt phong phỳ với trữ lượng hàng trăm triệu một khối cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Trờn cỏc tuyến sụng cú 3 hệ thống cảng: Cảng trung ương, cảng chuyờn dựng và cảng địa phương với tổng năng lực bốc xếp khoảng 200 nghỡn – 300 nghỡn tấn.
+ Đường sắt: Bắc Giang cú 3 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài 87 km gồm cỏc tuyến Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn); Hà Nội - Kộp (Bắc Giang) - Hạ Long (Quảng Ninh); Hà Nội - Kộp - Lưu Xỏ.
- Nguồn điện cung cấp cho tỉnh Bắc Giang hiện nay lấy từ hệ thống chung qua cỏc đường truyền tải điện 220 KV, 110 KV: Phả Lại (Hải Dương) - Bắc Giang - Đụng Anh (Hà Nội), qua trạm trung gian Đỡnh Trỏm và trạm 220 KV Bắc Giang, đảm bảo cung cấp điện cho thành phố Bắc Giang, cỏc huyện và cỏc khu cụng nghiệp.
3.1.2.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện kinh tế xó hội.
Nhỡn chung thành tựu kinh tế -văn hoỏ - xó hội toàn tỉnh trong những năm qua đó từng bước được nõng cao rừ rệt. Với sự nỗ lực của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và nhõn dõn cỏc dõn tộc, tỉnh Bắc Giang đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Điều đú được thể hiện ở nhiều mục tiờu quy hoạch đó được thực hiện và thực hiện vượt mức đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, năm sau cao hơn năm trước, bỡnh quõn (1997 - 2005) là 7,4% ; năm 2008 mặc dầu khú khăn do khủng hoảng kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 9,1% và phỏt triển tương đối toàn diện. Văn hoỏ và xó hội cú tiến bộ trờn nhiều mặt; việc gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú chuyển biến, nhất là trong cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo; đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội được giữ vững, nhiều mục tiờu quy hoạch được thực hiện vượt mức đề ra.
Tuy nhiờn nền kinh tế vẫn bộc lộ những hạn chế như chất lượng tăng trưởng núi chung thấp; GDP bỡnh quõn/người chỉ bằng khoảng 60% mức trung bỡnh của cả nước; Cơ cấu kinh tế lạc hậu so với bỡnh quõn cả nước (tỷ trọng cụng nghiệp cũn nhỏ bộ, tỷ trọng nụng nghiệp cũn cao); nguồn thu ngõn sỏch trờn địa bàn cũn hạn hẹp; khoảng cỏch giữa thu - chi ngõn sỏch cũn lớn; khả năng tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển hạn chế; cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch chậm; hạ tầng kinh tế - xó hội nhỡn chung vẫn trong tỡnh trạng yếu kộm; Chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao; sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ thấp; tỷ lệ hộ nghốo vẫn cũn cao, đặc biệt ở cỏc xó vựng nỳi của cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam.