Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 59 - 61)

Chương 3 : ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.2. Điều kiện cơ bản Tỉnh Lạng Sơn

3.2.3. Đỏnh giỏ chung

3.2.3.1. Những thành tựu và kết quả:

a)Trong thời kỳ 1995 - 2005, sản xuất nụng nghiệp của tỉnh Lạng Sơn đó thu được kết quả nhất định. Tốc độ phỏt triển giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản đạt 5,3%/năm, trong đú nụng nghiệp đạt 6,5%/năm. Một số lĩnh vực cú tốc độ tăng trưởng khỏ là cõy thực phẩm, cõy ăn quả, thuốc lỏ, ngụ, trõu, bũ, dịch vụ sản xuất nụng nghiệp và thuỷ sản.

b) Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đó chuyển dịch theo hướng tớch cực là tăng giỏ trị sản xuất chăn nuụi, dịch vụ, tăng giỏ trị cỏc loại sản phẩm cú giỏ trị hiệu quả kinh tế, đỏp ứng được yờu cầu của thị trường như nhúm cõy thực phẩm, quả, ngụ hạt, gia sỳc, thuỷ sản…

ninh lương thực và sản xuất hàng hoỏ. Đó hỡnh thành nờn cỏc vựng sản xuất tập trung, vựng sản xuất hàng hoỏ, cỏc vựng cõy đặc sản…

d) Cỏc tiến bộ kỹ thuật đó được ỏp dụng khỏ phổ biến trong sản xuất như việc đưa rộng rói cỏc giống lỳa lai, lỳa thuần, ngụ lai… vào gieo trồng đó gúp phần tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm của Tỉnh.

e) Cỏc mụ hỡnh canh tỏc hợp lý, hiệu quả đó được đưa vào sản xuất, cựng với cỏc tiến bộ kỹ thuật, cỏc đầu tư cho thuỷ lợi… đó gúp phần tăng diện tớch canh tỏc, diện tớch gieo trồng, tăng vụ, sử dụng hợp lý hiệu quả nguồn tài nguyờn đất đai của Tỉnh những năm qua.

3.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế, thỏc thức của sản xuất nụng nghiệp

a) Tốc độ phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp đó đạt khỏ nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu và tiềm năng của Tỉnh. Một số lĩnh vực cú tốc độ phỏt triển cũn chậm như chăn nuụi, cõy cụng nghiệp hàng năm.

b) Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chuyển dịch chậm và chưa rừ nột.

c) Sản xuất nụng nghiệp đó theo hướng sản xuất hàng hoỏ nhưng chưa cao và chưa ổn định. Sản phẩm nụng sản của Tỉnh chưa cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường.

d) Tỷ lệ lao động nụng nghiệp chưa được đào tạo cũn nhiều, đó hạn chế tới việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, do đú hiệu quả sản xuất chưa cao, giỏ thành sản phẩm lớn, lao động nụng thụn cũn thiếu việc làm, thu nhập của nụng hộ cũn thấp.

e) Vốn đầu tư cho nụng nghiệp cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Nhu cầu suất đầu tư cho 1 ha canh tỏc cao hơn cỏc tỉnh vựng đồng bằng cũng là yếu tố làm hiệu quả sản xuất thấp.

g). Quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập, nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn, đũi hỏi sản phẩm nụng sản của Tỉnh ngày càng phải nõng cao chất lượng cũng như sức cạnh tranh trờn thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)