Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 39 - 42)

1) Vị trớ địa lý.

Tỉnh Bắc Giang cú diện tớch 382.738 ha, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc, cỏch cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 về phớa Nam, cỏch cảng Hải Phũng hơn 100 km về phớa Tõy

Toạ độ địa lý : N 21o 07’ - 21o 37’ / E 105o 53’ - 107o 02’

Phớa Bắc và Đụng Bắc tiếp giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp Hà Nội, Thỏi Nguyờn, phớa Nam và Đụng Nam giỏp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh.

2) Địa hỡnh địa thế: Địa hỡnh Bắc Giang gồm 2 tiểu vựng miền nỳi và trung du cú đồng bằng xen kẽ. Vựng nỳi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang. Vựng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hũa, Việt Yờn, và TP. Bắc Giang.

3) Khớ hậu

Bắc Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa vựng Đụng bắc. Một năm cú bốn mựa rừ rệt: Mựa Đụng lạnh, mựa hố núng ẩm, mựa xuõn, thu khớ hậu ụn hũa nhiệt độ trung bỡnh 22 – 230C, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.

Lượng mưa hàng năm 1500-1700 mm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 82%. Nắng trung bỡnh hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phỏt triển cõy trồng.

Chế độ giú: Giú Đụng Nam về mựa hố và giú Đụng Bắc thường kốm mưa rột, sương muối vào mựa đụng.

Thời tiết Bắc Giang ảnh hưởng đến sản xuất lõm nghiệp rừ rệt nhất là gõy chết cõy Keo lỏ tràm khi nhiệt độ xuống quỏ thấp 5-7 độ và giú lốc cục bộ về mựa

hố thường làm góy đổ cõy Keo lai và một số loại cõy mọc nhanh gỗ mềm khỏc. 4) Thuỷ văn: Bắc Giang cú 3 con sụng lớn chảy qua: Sụng Thương; sụng Cầu và sụng Lục Nam, với tổng chiều dài 347 km. Lưu lượng lớn và cú nước quanh năm. Bắc Giang cũn cú nhiều hồ, đầm, trong đú cú hồ Cấm Sơn và Khuụn Thần. Hồ Cấm Sơn nằm ở khu vực giỏp tỉnh Lạng Sơn, dài 30 km, nơi rộng nhất 7 km và chỗ hẹp nhất 200m. Hồ Khuụn Thần cú diện tớch mặt nước 240 ha và lũng hồ cú 5 đồi đảo được phủ kớn bởi rừng thụng trờn 20 tuổi. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khả năng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

5) Đất :

Kết quả điều tra xõy dựng bản đồ dạng đất trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang cú 40 đơn vị đất đai thuộc cỏc nhúm đất chớnh sau:

- Đất Feralit trờn nỳi trung bỡnh: Diện tớch 200ha, chiếm 0,1% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố ở độ cao > 700m thuộc 2 dóy An Chõu, Yờn Tử.

- Đất Feralit trờn nỳi thấp: Diện tớch 28.530 ha, chiếm 7,5% diện tớch tự nhiờn. - Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ sa thạch: Diện tớch 76.400 ha chiếm 20% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động.

- Đất Feralit vựng đồi phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột. Diện tớch 83.910ha, chiếm 22% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang.

- Đất phự sa cổ: Diện tớch 8.880ha, chiếm 2,3% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở hạ lưu sụng Lục Nam và cỏc huyện vựng trung du.- Đất thung lũng dốc tụ: Diện tớch 8.170 ha, chiếm 2,1% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố ở ven cỏc sụng, suối chớnh trong tỉnh. Tầng đất dày độ phỡ cao giầu dinh dưỡng.

- Đất Feralit biến đổi do trồng lỳa: Diện tớch 176.110 ha, chiếm 46% diện tớch tự nhiờn. Phõn bố tập trung ở cỏc huyện Việt Yờn, Hiệp Hoà, Tõn Yờn, Yờn Dũng Lạng Giang. Đõy là đối tượng chủ yếu để canh tỏc nụng nghiệp.

sa thạch, phiến thạch và phự sa cổ. Trong đú diện tớch đất trờn đỏ sa thạch thường cú tầng đất trung bỡnh, đất nghốo dinh dưỡng, nhiều nơi khụ cằn, khả năng giữ nước kộm.

6) Hiện trạng Sử dụng Đất đai

Tỉnh Bắc Giang cú 382.738 ha đất tự nhiờn. Kết quả chuyờn đề điều tra cập nhật xõy dựng bản đồ rừng và sử dụng đất năm 2008 như sau:

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2008

Loại đất loại rừng Diện tớch (ha) Tỷ lệ %

Diện tớch tự nhiờn 382.738 100

A. Đất nụng nghiệp 270.117,8 70,5

I. Đất QH lõm nghiệp 166.609 43,5

II. Cỏc loại đất nụng nghiệp khỏc 103.628 27,1

B. Đất phi nụng nghiệp 86.098,6 22,5

C. Đất chưa sử dụng 26.522,1 6,9

Nhỡn chung, hiện trạng sử dụng đất của Bắc Giang đang cú chuyển dịch theo hướng tăng đất phi nụng nghiệp, giảm cỏc loại đất chưa sử dụng do sự phỏt triển cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Do địa hỡnh vừa cú vựng nỳi, trung du, đồng bằng nờn việc sử dụng đất và hệ sinh thỏi nụng lõm nghiệp khỏ đa dạng. Đất chưa sử dụng cú tiềm năng lõm nghiệp cũn khỏ lớn. Đất nụng nghiệp, ngoài thõm canh lỳa cũn thớch hợp để phỏt triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Tỉnh đó cú kế hoạch chuyển hàng chục nghỡn ha trồng lỳa sang phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản cú giỏ trị kinh tế cao. Hơn 26.000 ha đất chưa sử dụng, trong đú cú khoảng trờn 16.000 ha cú thể đưa vào sản xuất lõm nghiệp là một tiềm năng lớn cho cỏc doanh nghiệp, nhà đầu tư liờn doanh, liờn kết trồng rừng, chế biến lõm sản.

7) Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn

- Tỉnh Bắc Giang nằm liền kề với khu tam giỏc kinh tế phớa Bắc, gần với trung tõm đụ thị lớn (Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh) và cửa khẩu Lạng Sơn. Cú đường quốc lộ 1A và đường sắt liờn vận quốc tế đi qua nối thủ đụ Hà Nội với thị trường Trung Quốc rộng lớn, đõy là một lợi thế so sỏnh quan trọng của tỉnh về thị trường tiờu thụ lõm sản và điều kiện để tiếp thu cỏc cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất.

- Diện tớch đất lõm nghiệp khỏ lớn (43%), phõn bố chủ yếu ở vựng đồi nỳi thấp dưới 500m; đất đai nhỡn chung cũn khỏ tốt; khớ hậu ụn hoà, ớt xảy ra thiờn tai diễn biến xấu thất thường… là điều kiện thuận lợi cho sản xuất lõm nghiệp của tỉnh. Diện tớch đất đồi nỳi chưa sử dụng cú thể khai thỏc đưa vào sản xuất nụng, lõm nghiệp cũn khỏ lớn. Đõy là một lợi thế để phỏt triển một nền sản xuất nụng lõm nghiệp đa dạng của tỉnh Bắc Giang so với cỏc tỉnh miền nỳi và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 39 - 42)