Hiệu quả bổ sung Davin-kid đối với tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 114 - 118)

- Phõn phối Davinkid:

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.2. Hiệu quả bổ sung Davin-kid đối với tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ

Mặc dự cú cõn nặng, chiều cao thấp ngay từ khi mới sinh, trong thời gian đầu sau sinh (1-6 thỏng), trẻ em cả 2 nhúm cú tốc độ phỏt triển tương đối tốt, cú thỏng đó gần đạt so với mức chuẩn. Trong thời gian này tỷ lệ suy dinh dưỡng cõn nặng/tuổi và chiều cao/tuổi cú tăng nhưng rất chậm (CN/T: nhúm can thiệp tăng từ 6,2%8,9% và nhúm chứng tăng từ 5,6%8,2%; CC/T: nhúm can thiệp tăng từ 6,1%8,4% và nhúm chứng tăng từ 5,4%8,1%). Giai đoạn từ sau 6 thỏng tuổi, tỷ lệ SDD thể thấp cũi trong 2 nhúm theo dừi đều tăng rất nhanh: tỷ lệ SDD thể thấp cũi ở trẻ 12 thỏng tuổi nhúm chứng tăng gấp 2,5 lần (20,4%), nhúm can thiệp tăng gấp 2 lần (17,4%) so với trẻ 6 thỏng tuổi.

Sau khi can thiệp, nhúm được bổ sung Davin-kid (nhúm can thiệp), tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp cũi cú xu hướng tăng chậm hơn. Đến 21 thỏng tuổi tỷ lệ SDD thể thấp cũi của nhúm chứng là 28,5%, nhúm can thiệp là 24,9%. Sau đú SDD thể thấp cũi ở nhúm can thiệp bắt đầu giảm,

114

trong khi nhúm chứng tiếp tục tăng và duy trỡ ở mức cao (tỷ lệ SDD thấp cũi 24 thỏng tuổi nhúm can thiệp 23.5%, nhúm chứng 28,7%) (bảng 3.15).

Điều này cho thấy bổ sung Davin-kid cú hiệu quả tớch cực đến việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi ở trẻ nhỏ. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Đỗ Thị Hoà: dựng bỏnh bớch qui bổ sung sắt và vitamin A cho trẻ em tiểu học đó làm giảm đỏng kể tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi (giảm 7,3% sau 3 thỏng can thiệp; giảm 14,3% sau 6 thỏng can thiệp) [11].

Đối với suy dinh dưỡng cõn nặng/tuổi, hiệu quả của bổ sung Davin- kid chưa thể hiện rừ rệt. Sau khi can thiệp, khụng cú sự khỏc biệt nhiều giữa nhúm được bổ sung Davin-kid (nhúm can thiệp) và nhúm chứng: trong cả 2 nhúm, tỷ lệ suy dinh dưỡng cõn nặng/tuổi vẫn tiếp tục tăng và duy trỡ ở mức cao, đến 24 thỏng tuổi (kết thỳc can thiệp) vẫn chưa cú dấu hiệu giảm. Tỷ lệ SDD của nhúm can thiệp thấp hơn nhúm chứng ở một số thỏng tuổi, nhưng sự khỏc biệt này chưa nhiều và chỉ cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 ở thỏng tuổi 15 và 24 (bảng 3.15). Theo đỏnh giỏ của chỳng tụi, tỷ lệ suy dinh dưỡng cõn nặng/tuổi chưa giảm được nhiều ở nhúm can thiệp là do cõn nặng trẻ em chịu tỏc động của nhiều yếu tố như năng lượng khẩu phần, bệnh cấp tớnh, thay đổi trong chế độ dinh dưỡng…. Tại nghiờn cứu này, trong thời gian triển khai can thiệp, thực hành nuụi dưỡng trẻ của bà mẹ nhúm can thiệp chưa được cải thiện (phụ lục 4), tỡnh trạng mắc bệnh viờm đường hụ hấp của trẻ nhúm can thiệp khụng giảm so với nhúm chứng (cỏc bảng 3.18, 3.20, 3.21), cú thể vỡ vậy tỷ lệ suy dinh dưỡng cõn nặng/tuổi của trẻ nhúm can thiệp chưa giảm đỏng kể so với nhúm chứng.

Phõn tớch cỏc chỉ số hiệu quả trước-sau can thiệp của tỷ lệ SDD trẻ em thể thấp cũi (bảng 3.17), kết quả cho thấy bổ sung Davin-kid cú hiệu quả sớm và rừ rệt đến cải thiện tỷ lệ SDD CC/T: nhúm can thiệp cú xu hướng giảm tốc độ gia tăng SDD CC/T trong quỏ trỡnh phỏt triển từ 6-24 thỏng tuổi, là giai đoạn cú nguy cơ SDD cao nhất của trẻ. Sau 6 thỏng can

115

thiệp, tỷ lệ SDD CC/T của nhúm can thiệp chỉ tăng 107,1% (tăng từ 8,4% lờn 17,4%), trong khi nhúm chứng tăng 151,8% (tăng từ 8,1% lờn 20,4%) (p<0,01). Sau 18 thỏng can thiệp, tỷ lệ SDD CC/T của nhúm can thiệp chỉ tăng 179,7% (tăng từ 8,4% lờn 23,5%), trong khi nhúm chứng tăng 254,3% (tăng từ 8,1% lờn 28,7%) (p<0,01). Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hợp trờn trẻ em 6-12 thỏng tuổi nụng thụn Việt Nam năm 2000: Sau 6 thỏng can thiệp, tỷ lệ SDD CC/T của nhúm bổ sung đa vi chất hàng ngày chỉ tăng 74% (tăng từ 11% lờn 19%), trong khi nhúm chứng tăng 327% (tăng từ 5,5% lờn 23,3%) [14].

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy khi kết thỳc can thiệp cỏc chỉ số Z-score CN/T và Z-score CC/T của nhúm can thiệp cú cải thiện hơn so với nhúm chứng. Kết thỳc can thiệp (T24-T6), Z-score CN/T của nhúm can thiệp tăng cao hơn nhúm chứng (0,4±1,0 và 0,1±1,1) (bảng 3.10). Sự cải thiện Z-score CC/T rừ rệt hơn Z-score CN/T: chỉ số Z-score CC/T của nhúm can thiệp cú cải thiện hơn so với nhúm chứng ngay tại thời điểm T12 (-0,8±1,2 và -1,3±1,2 với p<0,01), và sự cải thiện thể hiện rừ rệt hơn tại thời điểmT24 (-0,9±0,9 và -1,6±0,8 với p<0,001). Kết thỳc can thiệp (T24- T6), Z-score CC/T của nhúm can thiệp tăng (0,5±1,1) trong khi nhúm chứng giảm (-0,3±1,3) với p<0,001 (bảng 3.14).

Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với nhiều nghiờn cứu bổ sung đa vi chất cho trẻ em ở nước ta cũng cho kết quả cải thiện tỡnh trang dinh dưỡng trẻ em rất tốt.

Nghiờn cứu bổ sung đa vi chất dưới dạng đường uống của Lờ Thị Hợp và cộng sự được triển khai đỏnh giỏ hiệu quả cải thiện tỡnh trạng đa vi chất, phũng chống thiếu mỏu và chậm phỏt triển ở trẻ em 6-12 thỏng. 306 trẻ chia làm 4 nhúm, nhúm 1 nhận đa vi chất hàng ngày, nhúm hai là nhúm đối chứng, nhúm 3 nhận liều đa vi chất theo tuần và nhúm 4 nhận viờn sắt đơn thuần. Can thiệp kộo dài trong vũng 4 thỏng. Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi giảm cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm bổ sung

116

đa vi chất liều hàng ngày so với nhúm chứng và nhúm bổ sung đa vi chất liều hàng tuần, nhúm bổ sung đa vi chất hàng ngày cú Z-score CC/T cải thiện hơn so với nhúm chứng (-0,32±0,05 nhúm bổ sung hàng ngày,và - 0,49±0,05 nhúm chứng) [14].

Nghiờn cứu của Bựi Đại Thụ năm 1997 tiến hành trờn 168 trẻ 6-24 thỏng tuổi tại Thanh Miện- Hải Dương cũng cho kết quả tương tự. Trẻ được chia thành 3 nhúm: nhúm 1 nhận đa vi chất hàng ngày (5 ngày/tuần, từ thứ hai đến thứ sỏu), nhúm 2 nhận đa vi chất theo tuần (1 ngày/tuần), nhúm 3 là nhúm đối chứng. Sau 6 thỏng can thiệp, nhúm được bổ sung đa vi chất hàng ngày cú mức tăng chiều cao trung bỡnh cao hơn cú ý nghĩa so với nhúm chứng (5,4±1,3cm nhúm bổ sung hàng ngày,và 4,6±1,0cm nhúm chứng). Sau can thiệp Z-score CC/T của nhúm bổ sung hàng ngày cũng cải thiện hơn so với nhúm chứng: Z-score CC/T nhúm bổ sung hàng ngày tăng (0,48±0,74), trong khi nhúm chứng giảm (-0,15±0,53) [104].

Nghiờn cứu hiệu quả của sữa giàu đa vi chất và sữa thường lờn tỡnh trạng dinh dưỡng và vi chất của học sinh tiểu học tại Yờn Phong, Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp cũi và gầy cũm giảm cú ý nghĩa ở nhúm sữa cú bổ sung đa vi chất và nhúm sữa thường, khụng giảm ở nhúm chứng [22].

Nghiờn cứu năm 2005 của Cao Thu Hương vể sử dụng bột giàu năng lượng- đa vi chất phũng chống thiếu dinh dưỡng trẻ em 5 đến 8 thỏng tuổi ở huyện Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn cho thấy bột giàu năng lượng- đa vi chất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cú giỏ trị dinh dưỡng cao được cỏc bà mẹ và trẻ chấp nhận. Kết quả nghiờn cứu cho thấy bột giàu năng lượng- đa vi chất cú hiệu quả rừ rệt đến việc cải thiện suy dinh dưỡng thấp cũi trẻ em: Chỉ số Z-score CC/T ở nhúm can thiệp cao hơn cú ý nghĩa so với trẻ em ở nhúm chứng và vẫn duy trỡ sau 6 thỏng ngừng can thiệp [16].

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Thị Hải và cộng sự năm 2001 về đỏnh giỏ hiệu quả của bột dinh dưỡng cú bổ sung đa vi chất cho trẻ từ 6 – 24 thỏng

117

tuổi tại 2 xó huyện Kim Bụi, Hoà Bỡnh cho kết quả rất tốt về cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ: tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm từ 29,8% xuống cũn 12,8% sau 3 thỏng can thiệp [9].

Lý giải cho kết quả trờn là do suy dinh dưỡng, đặc biệt là SDD thể thấp cũi ở trẻ em liờn quan đến tỡnh trạng thiếu đồng thời nhiều vi chất dinh dưỡng [24],[59],[110]. Điều tra trước can thiệp trong nghiờn cứu của Rosado (1997) tại Mexico cho kết quả 82% trẻ em 18-36 thỏng tuổi bị thiếu từ hai vi chất dinh dưỡng trở lờn [93]. Trong nghiờn cứu của Cao Thu Hương ở trẻ em 5 đến 8 thỏng tuổi ở huyện Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn cũng cho thấy trong số 73,1% trẻ bị thiếu mỏu chỉ cú 24,1% thiếu mỏu đơn thuần, 32,8% thiếu mỏu kết hợp thiếu 1 vi chất khỏc (kẽm hoặc vitamin A), và 15,2% thiếu mỏu kết hợp thiếu 2 vi chất (kẽm và vitamin A) [16]. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Nhiờn trờn trẻ em một số vựng miền nỳi phớa Bắc Việt Nam cũng cho thấy tỷ lệ trẻ em bị thiếu mỏu kết hợp thiếu vi chất khỏc rất cao: thiếu mỏu kết hợp thiếu kẽm 86,9%, thiếu mỏu kết hợp thiếu vitamin A 10,7%, thiếu mỏu kết hợp thiếu selen 62,3%, thiếu mỏu kết hợp thiếu mangan 51,9% [87]. Như vậy tỡnh trạng thiếu đồng thời nhiều vi chất dinh dưỡng khỏ phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt ở cỏc vựng cú nguy cơ suy dinh dưỡng cao (nụng thụn nghốo, miền nỳi), vỡ vậy việc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng cho trẻ em ở cỏc vựng nguy cơ suy dinh dưỡng cao là giải phỏp phự hợp để cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp cũi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)