1.4.2.1. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam luụn quan tõm đầu tư cho cụng tỏc phũng chống suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng trẻ em. Từ năm 2000, dự ỏn phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em đó được đưa vào là một trong cỏc dự ỏn thuộc Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về phũng chống cỏc bệnh xó hội và bệnh dịch nguy hiểm với mức đầu tư
trung bỡnh khoảng 100 tỷ/năm. Bờn cạnh đú, nhờ làm tốt cụng tỏc truyền thụng vận động, chớnh quyền cỏc cấp cũng đó hỗ trợ thờm 150 tỷ đồng cho cụng tỏc phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em (trung bỡnh khoảng 15 tỷ/năm) bằng nguồn kinh phớ của địa phương. Trờn cơ sở đường lối dinh dưỡng của Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, Dự ỏn mục tiờu quốc gia phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em và cỏc tỉnh đó xõy dựng kế hoạch nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em trờn địa bàn toàn quốc. Cỏc giải phỏp của chiến lược quốc gia về dinh dưỡng bao gồm: 1) Giỏo dục và phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn dõn, 2) Đảm bảo an ninh thực phẩm ở cấp hộ gia đỡnh, 3)Phũng chống suy dinh dưỡng protein-năng lượng ở trẻ em và bà mẹ, 4)Phũng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, 5) Phũng chống cỏc bệnh mạn tớnh liờn quan đến dinh dưỡng, 6) Lồng ghộp hoạt động dinh dưỡng trong chăm súc sức khỏe ban đầu,7) Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, 8) Theo dừi, đỏnh giỏ, giỏm sỏt dinh dưỡng, 9) Xõy dựng mụ hỡnh điểm để rỳt kinh nghiệm chỉ đạo [37].
1.4.2.2. Cỏc hoạt động dinh dưỡng triển khai tại cộng đồng
Hiện nay, cụng tỏc phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em đó trở thành một hoạt động dinh dưỡng quan trọng ở nước ta trong đú mục tiờu hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng được đưa vào chỉ tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc địa phương. Hiện nay, nhiệm vụ này được giao cho ngành y tế (Viện Dinh dưỡng là cơ quan thường trực triển khai). Phương chõm dự phũng là chủ đạo tức là thực hiện chăm súc sớm, chăm súc mọi đứa trẻ và tập trung ưu tiờn vào giai đoạn 2 năm đầu tiờn. Cỏc hoạt động phũng chống suy dinh dưỡng được triển khai theo một định hướng chung trờn toàn quốc. Nội dung chăm súc dinh dưỡng thiết yếu tại xó/phường bao gồm: 1) Bỳ sữa mẹ hoàn toàn 6 thỏng đầu, 2) Ăn bổ sung hợp lý từ thỏng thứ 7 và tiếp tục bỳ mẹ đến 24 thỏng tuổi, 3) Bổ sung vitaminA liều cao cho trẻ em một năm 2 lần và bà mẹ sau đẻ, 4) Bổ sung viờn sắt và acid folic cho bà mẹ mang thai, 5) Chăm súc dinh dưỡng cho trẻ trong và sau khi mắc
bệnh, 6) Phũng chống giun sỏn,7) Theo dừi tăng trưởng- giỏo dục truyền thụng dinh dưỡng.
Như vậy là cỏc giải phỏp phũng chống suy dinh dưỡng đó và đang triển khai ở Việt Nam nhỡn chung cũng nằm trong ba nhúm giải phỏp can thiệp trờn thế giới hiện nay đang thực hiện.
Ở Việt Nam ta hiện nay, tỡnh trạng thiếu vi chất dinh dưỡng của cộng đồng, đặc biệt là của bà mẹ và trẻ em vẫn cũn ở mức cao. Thiếu mỏu dinh dưỡng ở phụ nữ cú thai và trẻ em dưới 5 tuổi, thiếu Vitamin A tiền lõm sàng vẫn cũn ở mức cú ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, song hành với tỡnh trạng suy dinh dưỡng thấp cũi (stunting) vẫn chưa được cải thiện nhiều [38],[39],[41]. Chớnh vỡ vậy giải quyết tỡnh trạng thiếu vi chất dinh dưỡng là một giải phỏp cần thiết trong phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở nước ta. Việc nghiờn cứu và đưa những sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng vào sử dụng rộng rói trong cộng đồng là rất cần thiết để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp cũi ở Việt Nam.
1.5. CÁC NGHIấN CỨU VỀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ EM VIỆT NAM VÀ Lí DO TIẾN HÀNH NGHIấN CỨU
Việt Nam đó cú nhiều nghiờn cứu về tăng trưởng trẻ em, nhưng chủ yếu là cỏc nghiờn cứu cắt ngang. Nghiờn cứu quan sỏt theo dừi tăng trưởng của trẻ theo chiều dọc rất hiếm. Đến nay nghiờn cứu theo dừi tăng trưởng trẻ em theo chiều dọc mới chỉ cú nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hợp, gồm 2 cohort nghiờn cứu: cohort A theo dừi tăng trưởng của trẻ từ sơ sinh đến 17 tuổi (1981-1998), cohort B theo dừi tăng trưởng của trẻ từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi (1997-1998), nghiờn cứu được triển khai tại nội thành Hà Nội. Cỏc nghiờn cứu về tăng trưởng trẻ em tại Việt Nam trước đõy đó cú những kết luận về sự tăng trưởng chậm so với quần thể tham khảo NCHS của trẻ em: nghiờn cứu của Hà Huy Khụi năm 1985 cho thấy chiều cao trẻ em Việt Nam khụng cú sự khỏc biệt so với hằng số sinh học người Việt Nam trước
đú 10 năm (1975) [21]. Kết quả nghiờn cứu của Lờ Nam Trà năm 1995 thỡ cho thấy chiều cao trung bỡnh của trẻ trai và gỏi tại thời điểm 1995 đó tăng hơn thời điểm 1975 rừ rệt nhưng vẫn thấp hơn so với quần thể tham khảo NCHS [30]. Kết quả nghiờn cứu theo dừi chiều dọc tăng trưởng trẻ em tại Hà Nội của Lờ Thị Hợp cho kết quả tương tự: trẻ em ngay từ khi sinh ra đó cú cõn nặng và chiờự cao thấp hơn so với quần thể tham khảo NCHS, và mặc dự cú xu hướng gia tăng tăng trưởng dương tớnh về chiều cao của trẻ năm 1997 so với năm 1981, chiều cao của trẻ em Việt Nam luụn thấp hơn quần thể tham khảo NCHS ở mọi lứa tuổi [63].
Trước đõy đó cú rất nhiều nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả của bổ sung vi chất tại cộng đồng. Một số nghiờn cứu trờn trẻ em đó tiến hành bổ sung đa vi chất sớm (từ 6 thỏng tuổi), cho kết quả khả quan về cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu này thường cú thời gian can thiệp ngắn (3-6 thỏng), và việc đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp chủ yếu là qua cỏc nghiờn cứu cắt ngang. Hơn nữa cho tới nay, cỏc nghiờn cứu bổ sung cỏc chất dinh dưỡng riờng rẽ như protein, sắt, kẽm, iod và vitamin A cho cỏc kết quả chưa nhất quỏn, nhiều khả năng do cỏc quần thể dõn cư đú thiếu nhiều chất dinh dưỡng cựng một lỳc, mặt khỏc phần lớn cỏc can thiệp chưa tập trung vào lứa tuổi nhỏ nhất và thời kỳ tăng trưởng cõn nặng, chiều cao nhanh nhất. Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu này tại một huyện ngoại thành Hà Nội, là nơi cú tỷ lệ SDD cao, trờn đối tượng trẻ từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi- thời kỳ phỏt triển nhanh nhất của cơ thể, nhằm mục đớch đỏnh giỏ đặc điểm tăng trưởng của trẻ theo chiều dọc trong giai đoạn cơ thể phỏt triển nhanh- nguy cơ suy dinh dưỡng cao, đồng thời tiến hành đỏnh giỏ hiệu quả của bổ sung đa vi chất sớm và trong thời gian khỏ dài (18 thỏng) cho trẻ nhỏ trong quỏ trỡnh theo dừi dọc này.
Chương 2. đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU