Tăng trưởng cõn nặng và chiều cao của trẻ từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 91 - 102)

- Phõn phối Davinkid:

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1.1. Tăng trưởng cõn nặng và chiều cao của trẻ từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi.

Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phỏt triển. Quỏ trỡnh tăng trưởng của trẻ em cũng tuõn theo quy luật chung của sự tiến hoỏ: đi từ thấp lờn cao, từ đơn giản đến phức tạp. Quỏ trỡnh tiến hoỏ này khụng phải là một quỏ trỡnh tuần tiến mà cú những bước nhảy vọt; cú sự khỏc về chất chứ khụng đơn thuần về số lượng. Quỏ trỡnh tăng trưởng của trẻ em chịu ảnh hưởng tương tỏc của hai yếu tố cơ bản là di truyền và mụi trường. Yếu tố di truyền quyết định tiềm lực tối đa cú thể đạt được (chiều cao, cõn nặng) của một cỏ thể. Yếu tố mụi trường cú tỏc dụng tớch cực hoặc tiờu cực tới tăng trưởng trong việc giỳp cho tiềm lực di truyền cú đạt được ngưỡng tối đa hay khụng. Ngoài hai yếu tố cơ bản là di truyền và mụi trường, cỏc yếu tố khỏc cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng: yếu tố nội tiết (hormon cỏc tuyến giỏp, tuỵ, thượng thận, sinh dục, tuyến yờn) ; yếu tố bệnh tật…[56]. Sự tăng trưởng là kết quả của mối tương tỏc liờn tục của yếu tố di truyền và mụi trường. Trong cỏc yếu tố mụi trường, quan trọng nhất là dinh dưỡng. Dinh dưỡng cú vai trũ rất quan trọng trong suốt quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển của cơ thể ở cỏc thời kỳ khỏc nhau. Tầm vúc cơ thể của mỗi người được xỏc định bởi tiềm năng di truyền và yếu tố mụi trường bờn ngoài trong đú dinh dưỡng cú ảnh hưởng rừ rệt nhất. Kết quả của nhiều nghiờn cứu cho thấy cơ thể chỉ cú thể phỏt triển tốt, đạt được tiềm năng đú khi mụi trường sống đặc biệt là dinh dưỡng đỏp ứng được nhu cầu của cơ thể [52],[57],[67],[92].

Thời kỳ bỳ mẹ - cũn gọi là nhũ nhi (trẻ 0-24 thỏng), là thời kỳ vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của cơ thể con người. Đõy là thời kỳ cơ thể cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất: trẻ cú cõn nặng gấp đụi trong vũng 4- 5

thỏng đầu và gấp 3 lần cõn nặng sơ sinh vào cuối năm thứ nhất, đến ngày sinh nhật của trẻ thỡ chiều dài tăng 50% so với chiều dài sau khi sinh. Do tốc độ tăng trưởng nhanh nờn nhu cầu cỏc chất dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ là rất cao so với kớch thước cơ thể trẻ.Trẻ từ 0 đến 24 thỏng tuổi cú nguy cơ suy dinh dưỡng cao khi bị thiếu hụt dinh dưỡng. Đõy cũng là giai đoạn diễn ra sự chuyển tiếp về nuụi dưỡng (ăn bổ sung sau đú là cai sữa và chuyển sang bữa ăn cựng gia đỡnh), nờn trẻ dễ gặp cỏc vấn đề về dinh dưỡng nếu chế độ ăn khụng hợp lý.Thời kỳ này trẻ hay gặp bệnh lý về dinh dưỡng: suy dinh dưỡng, thiếu mỏu, cũi xương… Trong giai đoạn này chức năng cỏc bộ phận cũng phỏt triển nhanh, nhưng vẫn chưa hoàn thiện, đặc biệt chức năng tiờu hoỏ, tỡnh trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền sang) giảm nhanh, trong khi khả năng tạo globulin miễn dịch cũn yếu, vỡ vậy đõy cũng là thời kỳ trẻ dễ bị bệnh lý về tiờu hoỏ và cỏc bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là tiờu chảy và nhiễm khuẩn hụ hấp [68],[69].

Nhiều nghiờn cứu cho thấy ở cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam, giai đoạn trẻ cú nguy cơ SDD cao nhất là từ 12 đến 24 thỏng tuổi và tỷ lệ SDD tớch lũy dần và duy trỡ ở mức cao cho đến 60 thỏng tuổi tức là 5 tuổi. Cỏc nhà dinh dưỡng cũng đỳc kết được rằng những trẻ SDD nặng trong 2-3 năm đầu đời của cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến phỏt triển thể lực đặc biệt là chiều cao của trẻ ở tuổi vị thành niờn, và trớ lực của những trẻ này cũng kộm hơn những trẻ khỏc [57],[61],[75],]79].

Nghiờn cứu theo dừi dọc tăng trưởng trẻ em tại Súc Sơn- Hà Nội cho

thấy: khi sinh ra trẻ đó cú cõn nặng thấp hơn chuẩn WHO 2005, trong những

thỏng đầu sau sinh trẻ đó phỏt triển tương đối tốt, cú lỳc đó gần đuổi kịp chuẩn (thỏng thứ 3 và 4, trẻ nữ), nhưng sau đú tốc độ phỏt triển chậm lại, cõn nặng của trẻ em nam và nữ nhúm nghiờn cứu ngày càng thấp hơn so với chuẩn WHO, khoảng cỏch chờnh lệch giữa nhúm trẻ theo dừi và chuẩn WHO 2005

ngày càng xa, đặc biệt là giai đoạn 15-24 thỏng tuổi của trẻ nữ (biểu đồ 3.1). Cú thể lý giải tỡnh trạng trờn là do sau 3-4 thỏng, trẻ ớt được bỳ mẹ hơn, ăn bổ sung khụng hợp lý nờn khụng được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, làm tốc độ phỏt triển chậm lại.

Xu hướng phỏt triển của trẻ trong nghiờn cứu này cũng giống trong nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Lờ Thị Hợp và Hà Huy Khụi về tăng trưởng của trẻ em Việt Nam: trong thời gian đầu sau sinh, trẻ em Việt Nam phỏt triển rất tốt, nhưng sau đú cõn nặng của trẻ bắt đầu thấp hơn so sới số liệu quần thể tham khảo NCHS và sự thiếu hụt về cõn nặng tăng dần theo tuổi của trẻ [13].

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, nhỡn chung trẻ nam cú cõn nặng cao hơn trẻ nữ ở hầu hết cỏc thỏng tuổi. Bảng 3.1 cho thấy: cõn nặng trung bỡnh khi sinh và trong 3 thỏng đầu sau sinh của trẻ nam cao hơn trẻ nữ nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ. Sau đú (từ thỏng thứ 4) trẻ nữ tăng trưởng chậm dần, trẻ nam vượt lờn, cõn nặng của trẻ nam ở tất cả cỏc thỏng tuổi đều cao hơn trẻ nữ một cỏch cú ý nghĩa, giữa nam và nữ chờnh lệch khoảng 0,3-0,5 kg. Khoảng cỏch này được duy trỡ cho đến khi trẻ được 24 thỏng tuổi. Cỏc cuộc điều tra về thực hành nuụi dưỡng trẻ cho thấy đa số trẻ em Việt Nam được bỳ mẹ trong 3 thỏng đầu sau sinh. Sau đú bà mẹ đi làm, trẻ bắt đầu được ăn bổ sung. Như vậy cú thể thấy trong nghiờn cứu này giai đoạn bỳ mẹ trẻ nam và trẻ nữ phỏt triển tương tự nhau, đến giai đoạn bắt đầu ăn bổ sung thỡ trẻ nam phỏt triển tốt hơn trẻ nữ.Theo kết quả một nghiờn cứu được tiến hành ở Súc Sơn năm 2001, quan niệm trọng nam khinh nữ vẫn cũn tồn tại ở vựng nụng thụn này: trẻ nam luụn được quan tõm chăm súc hơn trẻ nữ, được ưu tiờn hơn trong chế độ ăn và học hành [15]. Cú thể đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến cho trẻ nữ cú tốc độ tăng trưởng về cõn nặng thấp hơn trẻ nam ở giai đoạn bắt đầu ăn bổ sung.

Tương tự với phỏt triển cõn nặng, chiều cao của trẻ em tại Súc Sơn- Hà Nội trong suốt hai năm đầu sau sinh luụn thấp hơn chuẩn WHO 2005. Hơn thế

nữa, sự thiếu hụt chiều cao của trẻ em Súc Sơn so với chuẩn WHO 2005 lớn hơn sự thiếu hụt về cõn nặng: ngay từ thỏng tuổi đầu tiờn trẻ em Súc Sơn cả nam và nữ cú chiều dài thấp hơn đỏng kể so với chuẩn WHO (nam thấp hơn chuẩn WHO 4,2 cm, nữ thấp hơn chuẩn WHO 4 cm). Sự thiếu hụt này duy trỡ trong suốt thời gian theo dừi đến 24 thỏng tuổi; trẻ càng lớn thỡ khoảng cỏch càng xa chuẩn WHO: trẻ 24 thỏng tuổi nam thấp hơn chuẩn WHO 6,1 cm, nữ thấp hơn chuẩn WHO 5.2 cm (bảng 3.3). Điều này chứng tỏ SDD thể thấp cũi tại Súc Sơn cú nguy cơ rất sớm: trẻ sinh ra đó cú chiều dài ngắn hơn so với chuẩn WHO do phỏt triển bào thai bị hạn chế, tương ứng với tỡnh trạng bà mẹ Súc Sơn cú tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn cao [15]. Như vậy cỏc can thiệp dinh dưỡng sớm cho bà mẹ mang thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ là cần thiết để gúp phần giảm SDD thể thấp cũi tại Súc Sơn.

Chiều cao của trẻ nam cỏc lứa tuổi đều cao hơn trẻ nữ, nhưng sự khỏc biệt về chiều cao khụng lớn (khoảng 0,5-0,8 cm). Trong suốt 2 năm theo dừi (1-24 thỏng tuổi) sự khỏc biệt chỉ cú ý nghĩa thống kờ tại một số thời điểm (12,14,15,17,18,19,21 thỏng, bảng 3.3).

Để đỏnh giỏ xu hướng thay đổi cỏc chỉ số nhõn trắc (cõn nặng và chiều cao) của trẻ em dưới 2 tuổi tại Hà Nội sau hơn hai thập kỷ (1981-2007), chỳng tụi so sỏnh sự tăng trưởng về cõn nặng, chiều cao của trẻ em Súc Sơn trong nghiờn cứu này với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hợp triển khai tại hai quận nội thành Hà Nội (Hai Bà Trưng và Hoàn Kiếm) trước đõy [63]. Nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp đó được tiến hành trờn hai nhúm trẻ, một nhúm theo dừi từ sơ sinh đến 17 tuổi (1981-1998), một nhúm theo dừi từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi (1997-1998). Kết quả cho thấy cỏc chỉ số nhõn trắc của nhúm trẻ nội thành sinh ra ở những năm cuối thập kỷ 1990 tốt hơn hẳn nhúm trẻ nội thành sinh ra ở những năm đầu thập kỷ 1980, trong khi đú cỏc chỉ số nhõn trắc của nhúm trẻ

ngoại thành (Súc Sơn) sinh ở những năm cuối thập kỷ 2000 vẫn kộm hơn cỏc chỉ số nhõn trắc của cả hai nhúm trẻ nội thành.

Kết quả so sỏnh số liệu về cõn nặng và chiều cao giữa cỏc nhúm trẻ theo dừi dọc tại cỏc thời điểm khỏc nhau chỉ ra rằng, đó cú sự cải thiện cõn nặng của trẻ so với thời điểm 25 năm trước (so sỏnh nhúm trẻ theo dừi năm 2007-2009 với nhúm trẻ theo dừi năm 1981): cõn nặng trung bỡnh của trẻ nam 12 thỏng tuổi đó cao hơn trước 0,5 kg, trẻ nữ cao hơn 0,7 kg; trẻ 24 thỏng tuổi cõn nặng trung bỡnh trẻ nam cao hơn trước 0,8 kg, trẻ nữ cao hơn trước 1,1 kg. Sự cải thiện chiều cao so với 25 năm trước chưa rừ rệt: chiều cao trẻ 12 thỏng tuổi khụng thay đổi so với trước đõy. Trẻ 24 thỏng tuổi chiều cao trẻ nam cao hơn trước 1,3 cm, trẻ nữ cao hơn trước 2,2 cm. Tuy nhiờn sau 10 năm (so sỏnh nhúm trẻ theo dừi năm 2007-2009 với nhúm trẻ theo dừi năm 1997-1998), cõn nặng và chiều cao của trẻ em ngoại thành Hà Nội khụng những chưa khỏ hơn mà thậm chớ vẫn chưa bằng mức cõn nặng, chiều cao trung bỡnh của trẻ em nội thành Hà Nội, trong đú sự thua kộm về chiều cao ở mức đỏng quan tõm.

Chiều dài của trẻ em nam Súc Sơn ngay từ thỏng đầu tiờn đó ngắn hơn 2cm so với nhúm trẻ nội thành Hà Nội sinh năm 1981 và ngắn hơn 3 cm so với nhúm trẻ nội thành Hà Nội sinh năm 1997. Đến 12 thỏng tuổi thỡ chiều cao của trẻ nam Súc Sơn đuổi kịp nhúm trẻ nam nội thành Hà Nội 1981, nhưng vẫn cỏch khỏ xa nhúm trẻ nam nội thành Hà Nội 1997 (khoảng gần 3 cm) trong suốt quỏ trỡnh theo dừi đến 24 thỏng tuổi. Tương tự trẻ nam, chiều dài nằm của trẻ em nữ Súc Sơn ngay từ thỏng đầu tiờn cũng đó ngắn hơn hai nhúm trẻ nội thành Hà Nội theo dừi năm 1981 và 1997 (1,6 cm và 3,1 cm). Đến 12 thỏng tuổi thỡ chiều cao của trẻ nữ Súc Sơn đuổi kịp nhúm trẻ nữ nội thành Hà Nội 1981, nhưng sau đú trong quỏ trỡnh tăng trưởng từ 12-24 thỏng vẫn thấp hơn nhúm trẻ nữ nội thành Hà Nội 1997 khoảng 2- 2,5 cm (bảng 4.1 và 4.2).

Bảng 4.1. Cõn nặng trung bỡnh của trẻ từ 0 đến 24 thỏng tuổi qua cỏc nghiờn cứu theo dừi chiều dọc tại Hà Nội (kg)

Tuổi TE Súc Sơn- Hà Nội TE nội thành HN 1981 TE nội thành HN 1997

Thỏng Nam (Χ ±SD) (n= 95) Nữ (Χ±SD) (n= 87) Nam(Χ ±SD) (n= 128) Nữ(Χ±SD) (n= 84) Nam (Χ ±SD) (n= 100) Nữ (Χ±SD) (n= 100) 0 3,1±0,4 3,0±0,4 3,0 0,3 2,9 0,3 3,2 0,4 3,1 0,4 1 3,6±0,4 3,3±0,5 4,1 0.4 3,8 0.4 4,4 0,4 4,1 0,4 2 4,6±0,8 4,5±0,6 5,2 0,5 4,7 0,5 5,4 0,5 5,0 0,5 3 5,6±0,7 5,4±0,7 6.0 0.7 5,3 0,5 6,2 0,6 5,8 0,6 4 6,3±0,8 6,0±0,7 6,5 0,7 5,8 0,5 6,8 0,7 6,3 0,7 5 6,8±0,8 6,5±0,8 7,0 0,8 6,3 0,7 7,2 0,7 6,7 0,7 6 7,3±0,9 6,9±0,9 7,4 0,8 6,6 0,7 7,6 0,8 7,1 0,8 7 7,6±0,9 7,2±0,9 7,7 0,8 6,9 0,7 8,0 0,8 7,5 0,8 8 7,9±0,9 7,5±0,9 7,9 0,8 7,1 0,7 8,3 0,9 7,9 0,9 9 8,3±0,9 7,8±0,9 8,2 0,8 7,3 0,7 8,5 0,8 8,0 0,8 10 8,6±0,9 8,1±1,0 8,3 0,9 7,5 0.7 8,7 0,9 8,3 0,9 11 8,9±0,9 8,4±1,0 8,5 0,9 7,7 0,8 9,0 1,0 8,5 1,0 12 9,2±0,9 8,7±1,0 8,7 0,9 8,0 0,8 9,3 1,0 8,8 1,0 13 9,3±0,9 8,9±1,0 14 9,5±0,9 9,0±1,0 15 9,6±0,9 9,1±1,0 9,1 0,9 8,3 0,9 10,0 1,1 9,4 1,3 16 9,8±0,9 9,3±1,0 17 10,0±0,9 9,4±1,0 18 10,2±1,0 9,6±1,0 9,5 0,9 8,7 0,8 10,5 1,1 9.8 1,4 19 10,3±1,0 9,7±1,0 20 10,5±1,0 9,9±1,1 21 10,7±1,0 10,1±1,1 9,9 0,9 9,1 0,8 10,9 1,1 10,3 1,4 22 10,9±1,1 10,3±1,1 23 11,0±1,2 10,5±1,1 24 11,2±1,1 10,7±1,1 10,4 1,1 9,6 0,9 11,4 1,2 10,8 1,5

Bảng 4.2. Chiều cao trung bỡnh của trẻ từ 0 đến 24 thỏng tuổi qua cỏc nghiờn cứu theo dừi chiều dọc tại Hà Nội (cm)

Tuổi TE Súc Sơn TE nội thành Hà Nội 1981 TE nội thành Hà Nội 1997

Thỏng Nam (Χ ±SD) (n= 95) Nữ (Χ±SD) (n= 87) Nam (Χ ±SD) (n= 128) Nữ (Χ±SD) (n= 84) Nam (Χ ±SD) (n= 100) Nữ (Χ±SD) (n= 100) 1 50,5±3,0 49,7±3,0 52,5 1,8 51,3 1,9 53,5 1,4 52,8 1,4 2 54,1±4,1 53,3±3,3 56,3 2,1 54,7 2,3 56,5 1,7 56,0 1,6 3 56,8±,.9 56,0±3,4 59,3 2,2 57,6 2,2 59,6 1,7 58,8 1,7 4 59,3±3,7 58,7±3,2 61,5 2,4 60,0 2,2 62,1 1,8 61,1 1,6 5 61,4±3,6 61,2±2,9 63,4 2,3 61,6 1,9 64,3 1,9 63,4 1,7 6 62,8±3,5 61,7±3,1 65,1 2,2 63,3 2,0 66,2 1,9 65,5 1,7 7 64,9±3,7 64,1±2,9 66,7 2,3 64,9 2,1 68,1 1,9 67,3 1,8 8 66,2±3,5 65,8±3,0 68,1 2,3 66,3 2,1 69,7 1,9 69,0 1,8 9 67,6±3,5 67,3±2,9 69,3 2,4 67,6 2,2 71,2 1,9 70,5 1,8 10 69,1±3,8 68,6±2,8 70,4 2,3 68,7 2,2 72,6 1,9 71,8 1,9 11 70,7±3,3 70,1±2,6 71,5 2,5 69,7 2,2 74,1 1,9 73,2 1,8 12 72,1±2,9 71,3±2,6 72,8 2,5 71,0 2,3 75,4 2,3 74,6 1,8 13 73,2±2,7 72,5±2,5 14 74,1±2,6 73,3±2,5 15 74,9±2,4 74,1±2,5 74,3 2,6 72,6 2,7 77,9 2,4 76,7 2,9 16 75,7±2,4 75,0±2,4 17 76,6±2,3 75,8±2,4 18 77,3±2,3 76,5±2,4 76,2 2,8 74,5 2,9 80,2 2,0 79,0 2,8 19 78,1±2,4 77,3±2,4 20 78,8±2,3 78,1±2,4 21 79,5±2,3 78,8±2,4 78,1 2,9 76,6 2,9 82,3 2,0 81,1 2,9 22 80,3±2,4 79,6±2,4 23 81,0±2,4 80,4±2,5 24 81,7±2,4 81,2±2,6 80,4 3,1 79,0 3,0 84,5 2,0 83,3 2,9

Như vậy là nhỡn chung cõn nặng và chiều cao của trẻ em Súc Sơn- ngoại thành Hà Nội năm 2009 vẫn thấp hơn số liệu chiều cao và cõn nặng của trẻ em nội thành Hà Nội cỏch đõy hơn 10 năm, trong đú chiều cao cú khoảng cỏch khỏ xa. Lý giải cho sự chờnh lệch này là do cú sự khỏc nhau về điều kiện kinh tế xó hội giữa hai khu vực. Khu vực thành thị (nội thành Hà Nội) luụn cú điều kiện kinh tế xó hội phỏt triển, mức sống cao hơn so với khu vực nụng thụn (ngoại thành).

Sự tăng trưởng là kết quả của mối tương tỏc liờn tục của yếu tố di truyền và mụi trường. Yếu tố di truyền quyết định tiềm lực tối đa cú thể đạt được (chiều cao, cõn nặng) của một cỏ thể. Tuy nhiờn, một số nghiờn cứu cho thấy rằng sự khỏc nhau về tiềm năng tăng trưởng giữa cỏc chủng tộc cú thể do dinh dưỡng và mụi trường hơn là do di truyền [60]. Qua so sỏnh số liệu từ một số nước phỏt triển và kộm phỏt triển nhận thấy ở cỏc vựng đụ thị với quần thể dõn cư được nuụi dưỡng tốt thỡ chỉ 3% sự khỏc nhau về chiều cao và 6% về cõn nặng là cú thể quy cho chủng tộc; ngược lại, sự khỏc nhau về điều kiện kinh tế xó hội và tỡnh trạng dinh dưỡng giữa nụng thụn và thành thị cú thể lờn đến 12% về chiều cao và 30% về cõn nặng trong cựng một nhúm chủng tộc [45],[57],[92],[119].

So sỏnh kết quả nghiờn cứu tại Súc Sơn- Hà Nội với một số nghiờn cứu về phỏt triển thể lực trẻ em trờn toàn quốc: nghiờn cứu của Lờ Nam Trà ( năm 1995), nghiờn cứu của Nguyễn Thu Nhạn ( năm 2000) cho thấy: cỏc chỉ số cõn nặng trung bỡnh của trẻ 1 tuổi (12 thỏng tuổi), chiều cao trung bỡnh của trẻ 1 tuổi (12 thỏng tuổi), và chiều cao trung bỡnh của trẻ 2 tuổi (24 thỏng tuổi) cả nam và nữ tại Súc Sơn- Hà Nội năm 2009 đều cao hơn so với chỉ tiờu sinh học của người Việt Nam 1995 trong nghiờn cứu của Lờ Nam Trà [30], nhưng vẫn thấp hơn số liệu nghiờn cứu năm 2000 của Nguyễn Thu Nhạn. Riờng chỉ số

cõn nặng trung bỡnh của trẻ nam và nữ 2 tuổi thỡ đó bằng số liệu nghiờn cứu của Nguyễn Thu Nhạn năm 2000 [23] (bảng 4.3).

Bảng 4.3. So sỏnh một số chỉ số cõn nặng, chiều cao của trẻ em tại Súc Sơn với nghiờn cứu Lờ Nam Trà 1995, Nguyễn Thu Nhạn 2000

Chỉ số NC Súc Sơn 2009 Lờ Nam Trà 1995 Nguyễn Thu Nhạn 2000 Cõn nặng TB trẻ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)