Cỏc giải phỏp đang triển khai trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 27 - 31)

Kinh nghiệm và thực tiễn đó chỉ ra rằng, SDD hoàn toàn cú thể phũng trỏnh được hoặc kiểm soỏt được. Hiện nay, cỏc biện phỏp phũng chống SDD toàn cầu tập trung vào 3 nhúm biện phỏp: tăng lượng dinh dưỡng ăn vào, bổ sung vi chất và giảm gỏnh nặng bệnh tật [68].

- Nhúm giải phỏp thứ 1: Tăng lượng dinh dưỡng ăn vào (cả chất lượng và số lượng), bao gồm cỏc hoạt động: bổ sung năng lượng và prụtờin cho phụ nữ mang thai, cỏc chiến lược giỏo dục và nõng cao nuụi con bằng sữa mẹ, cải thiện chất lượng cho ăn bổ sung.

- Nhúm giải phỏp thứ 2: Bổ sung vi chất (vitamin và cỏc khoỏng chất), bao gồm cỏc hoạt động: chiến lược bổ sung sắt, acid folic, vitamin A, calci cho phụ nữ mang thai; bổ sung muối iốt, vitamin A và kẽm cho trẻ.

- Nhúm giải phỏp thứ 3: Giảm gỏnh nặng bệnh tật.

1.4.1.1. Cải thiện chế độ ăn cả về chất lượng và số lượng

Thời kỳ phỏt triển trong bào thai cú vai trũ vụ cựng quan trọng, trẻ sơ sinh cú cõn nặng, chiều dài thấp cú nguy cơ chậm phỏt triển ở cỏc giai đoạn tiếp theo. Vỡ vậy để phũng ngừa suy dinh dưỡng trẻ em, người ta đó chỳ trọng vào can thiệp vào thời kỳ mang thai của người mẹ, bằng cỏch tăng cường năng lượng ăn vào và cho thấy hiệu quả tốt trong việc giảm nguy cơ đẻ nhẹ cõn và chiều dài khụng đạt chuẩn. Chăm súc dinh dưỡng cho phụ nữ cú thai, đặc biệt tập trung vào cỏc bà mẹ cú chỉ số khối cơ thể thấp, tỏ ra rất cú hiệu quả trong việc giảm nguy cơ sinh con nhẹ cõn. Bằng chứng cho thấy khi xem xột một cỏch hệ thống 13 nghiờn cứu thử nghiệm ngẫu nhiờn, đặc biệt là nghiờn cứu tại Gambia cho thấy phụ nữ mang thai cú BMI thấp được bổ sung 700 Kcal/ngày làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cõn là 32% (RR=0,68, CI 95%=0,56-0,84) [72]. Nuụi con bằng sữa mẹ đó được chứng minh làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ [90],[107],[121]. Tuy nhiờn sau 6 thỏng tuổi, ngoài sữa mẹ trẻ cần được cung cấp khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng cả về số lượng và chất lượng để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của cơ thể.

Protein cần được chỳ ý đỳng mức trong khẩu phần ăn của trẻ, vỡ protein cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối với tăng trưởng và tỡnh trạng miễn dịch của trẻ. Thiếu protein thường dẫn đến tỡnh trạng suy dinh dưỡng đi kốm với mắc bệnh nhiễm trựng. Nếu protein trong khẩu phần giảm thấp tới 3%, chiều cao ngừng phỏt triển và xuống cõn. Những vựng cú chế độ ăn nghốo protein,

người trưởng thành cú tầm vúc thấp bộ. Thiếu protein, nhất là cỏc dạng tiềm tàng ( khụng cú biểu hiện lõm sàng) rất phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra thực trạng hiện nay ở cỏc nước đang phỏt triển, khẩu phần ăn của trẻ cũn nghốo năng lượng, protein và cỏc chất dinh dưỡng thiết yếu khỏc, và mặc dự cỏc chương trỡnh nuụi con bằng sữa mẹ cú hiệu quả rất lớn làm tăng tỷ lệ trẻ sống sút, nhưng chỉ làm giảm khụng đỏng kể tỷ lệ SDD thấp cũi [111],[112]. Vỡ vậy việc tăng cường năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng thụng qua thức ăn bổ sung cho trẻ cũng cần được chỳ ý đỳng mức trong vấn đề cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ. Một số nghiờn cứu đó cho thấy việc tăng cường năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng thụng qua thức ăn bổ sung cho trẻ đặc biệt hiệu quả trong cải thiện chiều cao [62],[91],[95].

1.4.1.2. Bổ sung vi chất

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và UNICEF đó khuyến cỏo bổ sung vi chất dinh dưỡng nờn là một giải phỏp cần thiết trong phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em [123]. Mặc dự vai trũ của cỏc vi chất dinh dưỡng cũn chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng với cỏc tiến bộ khoa học trong những năm gần đõy đó đưa đến cỏc ứng dụng rất hữu ớch. Nhiều nghiờn cứu đó chứng minh bổ sung vi chất dinh dưỡng cú tỏc dụng làm tăng tốc độ phỏt triển cõn nặng và chiều cao của cơ thể, đặc biệt ở những trẻ SDD thể thấp cũi. Cỏc thống kờ chung trờn thế giới cũng cho kết luận tương tự về hiệu quả của bổ sung vi chất dinh dưỡng đến phỏt triển chiều cao, cõn nặng của trẻ. Vỡ vậy can thiệp phũng chống thiếu cỏc vi chất dinh dưỡng cũng làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng [76],[77].

Hiện nay, tại cỏc nước đang phỏt triển, vấn đề suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, kẽm, axit folic, canxi và vitamin D), vẫn ở mức phổ biến. Đại đa số người dõn khụng ăn đủ cỏc chất dinh dưỡng này. Việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm cũng như bổ sung vi chất dinh dưỡng đang là một chiến lược được cỏc nước sử dụng để giải quyết nạn thiếu vitamin A, sắt và cỏc vi chất khỏc [4],[109]. Bổ sung vi

chất dinh dưỡng đó và đang là một giải phỏp trung hạn, hiệu quả, bền vững nhằm thanh toỏn thiếu hụt cỏc vi chất dinh dưỡng, gúp phần vào cụng cuộc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em ở nước ta cũng như trờn thế giới. Cỏc giải phỏp này được thực hiện thụng qua cỏc chiến dịch bổ sung vi chất, hoặc bằng cỏc sản phẩm đó bổ sung vi chất và khoỏng (muối iốt, nước mắm bổ sung kẽm, nấu bằng nồi sắt). Nhúm biện phỏp này được nhiều nước nhỡn nhận như là giải phỏp lõu dài để phũng chống thiếu vi chất dinh dưỡng và SDD protein-năng lượng. Người ta đó cho vitamin A vào đường (Trung Mỹ), dầu ăn (Philippine, Indonesia), mỳ ăn liền, thức ăn nhanh (Thỏi Lan) và cho kết quả khả quan trong việc cải thiện chiều cao. Hiệu quả bổ sung kẽm lờn sự tăng trưởng của trẻ cũng được xem xột [89],[106]. Nghiờn cứu hiệu quả của bổ sung đa vi chất lờn tỡnh trạng vi chất của bà mẹ cú thai ở Việt Nam cho thấy tỡnh trạng thiếu mỏu, thiếu vitamin A và thiếu kẽm được cải thiện, đối với trẻ em việc bổ sung đa vi chất đó cải thiện được cỏc chỉ số nhõn trắc, đặc biệt là chỉ số chiều cao/tuổi [17],[25],[33].Cỏc nghiờn cứu về hiệu quả của cỏc sản phẩm dinh dưỡng cú bổ sung đa vi chất hoặc bổ sung vitamin A và sắt đó chứng minh rằng tỡnh trạng vi chất, dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ trong nhúm can thiệp được cải thiện đỏng kể so với nhúm chứng. Như vậy cú thể thấy rằng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng là giải phỏp cú hiệu quả trong việc thỳc đẩy tăng trưởng, cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng ở trẻ em.

1.4.1.3. Phũng chống bệnh tật

Cỏc nghiờn cứu kinh điển đó chỉ ra vũng luẩn quẩn giữa SDD và nhiễm khuẩn, và khẳng định rằng nhiễm khuẩn, mà trong đú nhiễm khuẩn hụ hấp và tiờu chảy thường gặp nhất, là nguyờn nhõn trực tiếp của SDD ở trẻ em [99]. Một nghiờn cứu được tiến hành khỏ cụng phu ở Việt Nam cũng cho thấy trẻ dưới 2 tuổi thỡ tần xuất mắc tiờu chảy và nhiễm khuản hụ hấp rất cao (2,7 lần/năm và 3,8 lần/năm). Đõy là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến SDD ở trẻ dưới 2 tuổi tại Việt nam [5]. Chớnh vỡ vậy phũng chống bệnh tật cũng như chăm súc trẻ ốm đỳng cỏch sẽ gúp phần

khụng nhỏ trong việc hạn chế nguy cơ SDD ở trẻ em. Tuyờn truyền vệ sinh (đảm bảo vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh mụi trường, vệ sinh trong ăn uống, chế biến thực phẩm) cú tỏc dụng hữu hiệu đến việc giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh; Phổ biến kiến thức nuụi trẻ khoa học trong khi mắc bệnh (cung cấp bữa ăn đủ dinh dưỡng, phự hợp với thể trạng trẻ, khụng kiờng khem bất hợp lý) để giỳp cho trẻ cú một thể lực tốt để chống đỡ với bệnh tật, khụng bị suy dinh dưỡng là cỏc nội dung được cho là rất cần thiết trong việc phũng chống SDD trẻ em [74]. Qua kết quả của 29 nghiờn cứu được tiến hành tại nhiều nước trờn thế giới đó chỉ ra hiệu quả tớch cực của tỏc động làm giảm gỏnh nặng bệnh tật đối với phũng chống SDD trẻ em. Lượng giỏ chung cho loại hỡnh can thiệp cải thiện dinh dưỡng và giảm cỏc bệnh truyền nhiễm, cú hiệu quả làm giảm 36% tỷ lệ trẻ bị SDD thấp cũi. Vệ sinh cỏ nhõn, bao gồm rửa tay đỳng cỏch cú thể giảm 30% nguy cơ mắc tiờu chảy, giỏn tiếp giảm nguy cơ SDD [124].

1.4.1.4. Cỏc giải phỏp khỏc

Viện nghiờn cứu chiến lược và chớnh sỏch lương thực quốc tế [IFPRI] đó khuyến cỏo rằng : cải thiện một số chỉ số liờn quan tới cỏc nguyờn nhõn cơ bản và nguyờn nhõn tiềm tàng của SDD ( tỷ lệ dõn số cú nước sạch, phụ nữ học hết trung học, GDP đầu người, Kcal khẩu phần bỡnh quõn đầu người…), tỷ lệ SDD sẽ được hạ thấp đỏng kể [45]. Như vậy, tiến hành song song nhiều biện phỏp can thiệp mới cú thể gúp phần giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ SDD của trẻ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện sóc sơn hà nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)