CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực ngân hàng tạ
2.1.3 Mỹ Ứng dụng công nghệ Blockchain trong thanh toán
Phát triển tiền điện tử JPM Coins trong thanh toán
Ngân hàng lớn nhất của Hoa Kỳ tính theo tổng tài sản (JPMorgan) cho biết khách hàng khi gửi tiền tại ngân hàng sẽ được cấp tiền điện tử mà họ sẽ có thể sử dụng để giao dịch qua mạng với các khách hàng JPMorgan khác.
Khi một khách hàng gửi tiền cho người khác qua Blockchain, JPM Coins được chuyển và đổi ngay lập tức với số tiền tương đương với đô la Mỹ, giảm thời gian thanh tốn thơng thường.
JPMorgan với JPM Coin mới, ngân hàng ủng hộ tiền điện tử miễn là chúng được kiểm soát và điều tiết hợp lý. Là một ngân hàng được quản lý toàn cầu, JPMorgan cũng cho biết họ tin tưởng vào tiềm năng của công nghệ Blockchain và hy vọng đồng tiền kỹ thuật số mới của ngân hàng sẽ mang lại lợi ích đáng kể nhờ việc sử dụng Blockchain giúp giảm rủi ro thanh toán các giao dịch, giảm các yêu cầu về vốn và cho phép chuyển tiền ngay lập tức.
Thanh toán liên Ngân hàng
Thông tin vừa được Financial Times đưa ra, JPMorgan Chase sẽ mở rộng việc sử dụng công nghệ chuỗi khối Blockchain để giúp hệ thống thanh toán hoạt động trơn tru hơn, đồng thời hợp tác với các cơng ty cơng nghệ tài chính để phát triển nền tảng ứng dụng.
Việc JPMorgan Chase mở rộng mạng lưới thông tin liên ngân hàng dựa trên công nghệ Blockchain sẽ cho phép các ngân hàng chia sẻ thông tin trên một số ứng dụng có thể truy cập chung. Nền tảng này sẽ giúp các ngân hàng giải quyết nhanh chóng những vấn đề có thể trì hỗn hoạt động thanh tốn trong nhiều tuần.
JP Morgan Chase hy vọng, biện pháp này sẽ giúp ngân hàng bảo vệ thị phần trong phân khúc thanh toán xuyên biên giới, trước sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán kỹ thuật số như TransferWise, Ripple.
Cụ thể:
Được ra mắt như một thí điểm vào năm 2017, Mạng thông tin liên ngân hàng J.P của JP Morgan (IINSM) là mạng ngang hàng đầu tiên có thể mở rộng và được ứng dụng bởi công nghệ Blockchain. Từ việc giảm thiểu thời gian trong quy trình thanh tốn đa quốc gia, IINSM cho phép thanh toán tiếp cận người thụ hưởng nhanh hơn với ít bước thao tác hơn, IINSM phục vụ để giải quyết các thách thức lâu dài của việc chia sẻ thông tin liên ngân hàng.
Được cung cấp bởi Quorum®, một nhánh khác của Blockchain Ethereum, được phát triển bởi J.P. Morgan, IINSM cho phép các ngân hàng thành viên trao đổi thông tin theo thời gian thực như một cách để xác minh rằng thanh toán đã được phê duyệt. Thay thế dần các giao dịch một chiều truyền thống.
Với mạng lưới ngân hàng rộng lớn hơn 220 ngân hàng liên kết trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), IINSM tiếp tục phát triển và phát triển thành một hệ sinh thái mạnh mẽ. Là một phần của các phát minh, sáng kiến mới nhằm thúc đẩy trải nghiệm kỹ thuật số nâng cao cho khách hàng, IINSM đã thu hút sự quan tâm đáng kể của các ngân hàng đại lý sau khi thí điểm ra mắt vào năm 2017. Việc mở rộng IINSM thể hiện sự dẫn đầu của JPMorgan trong việc phát triển cơng nghệ Blockchain ở quy mơ tồn cầu và cam kết tạo ra các giải pháp phù hợp theo các nhu cầu của khách hàng.
Mạng lưới các ngân hàng mở rộng sẽ tạo điều kiện cho các khoản thanh toán xuyên biên giới toàn cầu ở mọi thị trường lớn, bao gồm Châu Mỹ Latinh, Châu Á, Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi.
2.1.4 Malaysia - thí điểm vận dụng cơng nghệ Blockchain quy mô thƣơng mại.
Hội nghị Tài chính Kỹ thuật số Ngân hàng Châu Á tổ chức bởi Ngân hàng trung ương Malaysia (BNM) tại Kuala Lumpur vào ngày 22 tháng 3 năm 2018. BNM đang thí điểm một dự án Blockchain với 9 ngân hàng địa phương. BNM cho rằng, cuộc cách mạng kỹ thuật số đang diễn ra và chúng ta phải phát triển cùng với nó.
Tại Malaysia, 9 ngân hàng đã thực hiện điều này bằng cách cùng nhau phát triển các ứng dụng Blockchain cho các giao dịch tài trợ thương mại.
Khi các ngân hàng trên khắp châu Á cùng nhau lên kế hoạch, khai thác triển khai các ứng dụng khác nhau của công nghệ Blockchain, Malaysia dường như cũng đã và đang củng cố các kế hoạch pháp lý liên quan đến cả Blockchain và tiền điện tử, BNM đưa ra luật mới vào tháng 2 năm 2018, đưa ra các tiêu chuẩn cho các quốc gia trao đổi tiền điện tử.
Ngoài ra, ủy ban Chứng khoán Malaysia vào ngày 14/01/2019 đã công bố quy định mới, thị trường vốn và dịch vụ tiền tệ kỹ thuật số và lệnh mã hóa kỹ thuật số để hỗ trợ quy định về hoạt động của tiền điện tử.
Tình trạng của ngành công nghiệp tiền điện tử ở Malaysia không rõ ràng. Giao dịch tiền điện tử không bị gọi là bất hợp pháp nhưng vẫn không được kiểm soát. Tuy nhiên quy định mới hướng dẫn giao dịch tiền điện tử sẽ góp phần như một tiêu chí mới cho các nhà phát hành tiền tệ và nhà điều hành trao đổi các loaị tiền số. Nó cũng sẽ giúp đảm bảo các thơng lệ tiêu chuẩn về giá cả, giao dịch và bảo vệ tài sản của người tham gia vào ngành công nghiệp tiền điện tử này.
Theo báo cáo, HSBC Malaysia và một số cơ quan quản lý của Malaysia, bao gồm cả Ngân hàng Negara Malaysia (BNM), đang hợp tác để ra mắt một nền tảng tài chính thương mại dựa trên Blockchain. Ngoài ra liên minh giữa CGCX.io, Archipelago Group và IBH Capital được cho là đang phát triển một ngân hàng đầu tư dựa trên Blockchain tại Malaysia. Ngân hàng sẽ có một bộ phận riêng để xử lý các loại tiền điện tử, Blockchain và hoạt động ngân hàng số.
Vào tháng 7 năm 2018, nhà phát triển công nghệ quốc tế NEM Foundation đã mở một trụ sở mới ở Đông Nam Á tại Kuala Lumpur được cho là cơ sở tập trung vào Blockchain lớn nhất ở châu Á. Công ty hiện đang phục vụ như một trung tâm học tập, vườn ươm cho các công ty khởi nghiệp Blockchain.
2.1.5 Một số quốc gia khác tại châu Á và khu vực Đông Nam Á - Động thái triển khai công nghệ Blockchain. triển khai công nghệ Blockchain.
Tại Trung Quốc
Hiệp hội Ngân hàng Trung Quốc (CBA) sẽ ra mắt một nền tảng dựa trên Blockchain để cải thiện hiệu quả trong toàn ngành, những người tham gia xác nhận trong một tuyên bố ngày 29 tháng 12 năm 2018. Dự án được đặt tên chính thức là Nền tảng Blockchain giao dịch liên ngân hàng tài chính thương mại Trung Quốc, mục tiêu là sử dụng Blockchain cải thiện giao dịch các dịch vụ tài chính.
Ngoài ra, diễn biến mới nhất tại Trung Quốc, theo đà nóng dần của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chính phủ Trung Quốc đẩy nhanh quá trình xây dựng hành
lang pháp lý cho các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ Blockchain nhằm cải thiện khả năng "phản đòn" cũng như sức mạnh nội tại của nền kinh tế Trung Quốc.
Vào tháng 03/2019, Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc công bố danh sách 197 công ty đăng ký triển khai dịch vụ Blockchain. Một khi được cấp phép, dịch vụ Blockchain của các cơng ty trên sẽ thỏa sức tung hồnh khơng chỉ trong thị trường quốc nội mà còn vươn ra tồn cầu. Đối với cơng nghệ Blockchain, Trung Quốc có những bước đi chính sách rất nhanh và mạnh mẽ. Trong kế hoạch kinh tế 5 năm lần thứ 13, vấn đề phát triển và dẫn đầu ngành Blockchain toàn cầu trở thành chiến lược trọng tâm.
Trên thực tế, Hàng Châu và Thâm Quyến đã công bố thành lập quỹ để hỗ trợ các dự án khởi nghiệp ứng dụng công nghệ Blockchain. Còn Phúc Kiến được đầu tư phát triển để trở thành trung tâm công nghệ mới, mà Blockchain là công nghệ nền tảng. Các trung tâm kinh tế lâu đời của đại lục như Quảng Đông, Thượng Hải và những khu công nghiệp trải dài khắp miền Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam đều sôi nổi với câu chuyện dự án Blockchain.
Tính đến đầu năm 2019, Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về các bằng sáng chế trong công nghệ Blockchain.Theo báo cáo gần đây nhất từ Blockdata, Trung Quốc cũng đứng đầu thế giới với 263 dự án Blockchain lớn được triển khai, chiếm 25% tổng số dự án Blockchain quy mơ lớn trên tồn cầu. Alibaba, Tencent và Baidu là 3 gã khổng lồ trong ngành Blockchain ở Trung Quốc nói riêng và trên thế giới nói chung.
Do sự hấp dẫn của tiền ảo bitcoin đi cùng những nguy cơ liên quan đến các hoạt động buôn bán ma túy, rửa tiền, tham nhũng, khiến chính quyền Trung Quốc quyết định “cấm cửa” các loại tiền thuật toán như Bitcoin hay Ethereum từ năm 2017. Mặc dù cấm huy động vốn từ tiền điện tử, Trung Quốc vẫn tập trung nuôi dưỡng công nghệ Blockchain.
Thống đốc của hai ngân hàng trung ương Thái Lan và Myanmar tán thành hệ thống chuyển tiền dựa trên Ethereum (ETH) được phát triển bởi công ty Blockchain Everex dịch vụ được thiết lập để gửi thanh toán giữa Thái Lan và Myanmar.
Hệ thống này được giới thiệu bởi các công ty khởi nghiệp, cùng với các đối tác của Ngân hàng Krungthai của Thái Lan và Ngân hàng Shwe của Myanmar tại cuộc họp của thống đốc ngân hàng trung ương các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 04 tháng 04 năm 2019. Dự án này là một bước tiến quan trọng đối với hơn 3 triệu công nhân tại Thái Lan, những người có thể đã sử dụng các kênh thông tin không được bảo mật cho đến nay. Cả hai nước đều có chung một nền văn hóa và truyền thống. Ứng dụng Blockchain trong lĩnh vực chuyển tiền sẽ giúp giao dịch nhanh hơn và an toàn hơn.
2.2 Việt Nam - Thực trạng nghiên cứu ứng dụng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng. lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.
Khơng nằm ngồi sự phát triển của cơng nghệ Blockchain trên tồn thế giới. Việt Nam cũng có những động thái tích cực nhằm nghiên cứu triển khai vận dụng thực tế công nghệ này vào sự phát triển của ngành Ngân hàng nước nhà.
2.2.1 Chính sách phát triển cơng nghệ Blockchain.
Cụ thể, sáng 14/06/2018 tại Hà Nội đã diễn ra buổi khai mạc Diễn đàn Blockchain 2018 (Blockchain Forum 2018) với chủ đề “Tầm nhìn và Xu hướng phát triển”. Diễn đàn Blockchain 2018 được xem như diễn đàn chính thức của các nhà làm chính sách, cơ quan quản lý, các doanh nghiệp để cùng nhau đưa ra những kiến nghị, hồn thiện chính sách cho cơng nghệ Blockchain. Điểm lại các cuộc cách mạng diễn ra trong lịch sử, diễn đàn nhấn mạnh việc thế giới đang sống trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, cuộc cách mạng làm thay đổi căn bản nền sản xuất thế giới, thay đổi phương thức sản xuất và lực lượng sản xuất. Các ý kiến cho rằng, sự phát triển của khoa học công nghệ tác động lên hệ thống chính trị thế giới. Trong đó, cơng nghệ Blockchain được dự đốn sẽ đóng vai trị dẫn dắt nhờ đặc tính phi tập trung, độ bảo mật và tính ứng dụng cao. Với tiềm năng lớn, nhiều quốc gia đã nghiên cứu ban hành chính sách để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ
Blockchain. Khơng nằm ngồi xu thế đó, Việt Nam cần theo dõi, khuyến khích để đưa ra chính sách pháp luật nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn. Các chuyên gia, nhà quản lý cùng nhau chia sẻ về Blockchain, đồng thời đưa ra những ý kiến để tận dụng tối đa những ưu thế của công nghệ này tại Việt Nam.
Những ý kiến cởi mở trong diễn đàn này sẽ là cơ sở để Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước có thể đưa ra những chính sách kịp thời nhằm phát triển công nghệ Blockchain trong thời gian tới.
2.2.2 Thử nghiệm thành công chuyển tiền qua hệ thống Blockchain, định hướng mở rộng qua nhiều lĩnh vực khác
NAPAS và 3 ngân hàng gồm VietinBank – VIB – TPBank đã thử nghiệm mơ hình chuyển tiền trên Blockchain. Mục tiêu khi làm thử nghiệm là đánh giá tính khả thi, hiệu quả thực tế khi áp dụng công nghệ, xác định ảnh hưởng hệ thống đến hạ tầng trung tâm như NAPAS. Trong quá tình triển khai, không phải chỉ riêng Blockchain, mà các ngân hàng còn dùng chung điện toán đám mây. Kết quả là chỉ sau 4 tuần, hạ tầng mới thử nghiệm chạy trên Blockchain đã hồn thiện. Các nghiệp vụ chính xử lý giao dịch, đối soát, tra soát tức thời đều đã thực hiện được.
Đối với các giao dịch ngân hàng, công nghệ Blockchain tăng cường tính minh bạch. Đồng thời, cơng nghệ này cịn giúp hạ chi phí và rủi ro trong giao dịch. Và thực tế, trong cuộc thử nghiệm này, bài toán mà NAPAS đặt ra là làm sao để đảm bảo giữ được vai trò của NHNN như kiểm soát giao dịch, quản trị rủi ro, phịng chống rửa tiền, quyết tốn giao dịch liên ngân hàng… khi áp dụng Blockchain. Thời gian triển khai nhanh chóng cùng “tinh thần” fintech của đội ngũ các ngân hàng hướng đến việc làm sao triển khai dự án hiệu quả nhất.
Các ngân hàng cho rằng sẽ không thay đổi ngay lập tức những cái cũ mà hướng tới thay thế thận trọng, dần dần, lựa chọn và đi từ những quy trình có nhiều cơ sở để tối ưu. Việc số hóa các dịch vụ của bản thân ngân hàng cần xảy ra trước khi đề cập đến chuyện có thể kết nối các ngân hàng trong một hạ tầng mới.
Trong kỷ nguyên số khơng cịn cá lớn nuốt cá bé mà chỉ còn cá nhanh nuốt cá chậm. Bài toán tốc độ trở thành yếu tố quan trọng trong cách mạng 4.0. Dẫn chứng
các điểm chấp nhận thanh toán QR Code đã tăng lên 20,000 điểm chỉ sau nửa năm. Trong khi phải mất rất nhiều năm, số lượng các máy POS mới tăng lên 300,000 máy như hiện nay. Ngoài ra, đại diện NAPAS cho biết, sau thử nghiệm thành công chuyển tiền, NAPAS sẽ còn sử dụng Blockchain để làm nhiều thứ khác. Tuy nhiên đại diện công ty này cho rằng chưa thể áp dụng Blockchain để thay thế các phương thức giao dịch hiện tại.
Ở góc độ quản lý, NHNN đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM). Cơ quan soạn thảo nhận định: trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và với xu hướng hội nhập toàn cầu của nền kinh tế, các quy định về TTKDTM hiện hành cần được tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và có các giải pháp chặt chẽ để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Ngăn chặn các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động thanh toán, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ngăn chặn đối phó với những nguy cơ về an ninh mạng, thúc đẩy sự đổi mới và cạnh tranh. Cơ quan quản lý cho rằng, các quy định về TTKDTM hiện hành cần được tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa với những nội dung: Hoàn thiện hành lang pháp lý về tiền điện tử. Đảm bảo thống nhất, đồng bộ các quy định pháp lý hiện hành, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm thanh toán. Bổ sung cơ chế để quản lý các hoạt động thanh toán điện tử đối với việc cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam.
Sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Bổ sung các quy định để quản lý và kiểm soát việc cung ứng dịch vụ thanh tốn thơng qua tài khoản thanh toán của khách hàng. Bổ sung quy định về hoạt động đại lý thanh toán. Bổ sung quy định liên quan đến chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trung gian thanh toán... Cùng với đó dự thảo nghị định cũng đề cập đến các quy định về các hành vi vi phạm pháp luật về thanh toán, chế tài xử lý vi phạm...
Các chuyên gia cho rằng chỉ trong 3 đến 5 năm tới Blockchain sẽ được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Do đó, việc xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, phù
hợp; cơ sở hạ tầng công nghệ tốt… là những bước chuẩn bị cần thiết để ngành Ngân