- Công nghiệp khai thác 54037 83032 132238 95757 Công nghiệp chế biến280125203971025252720037 5712
1997 2000 2002 2204 2006 2008 2009 2010 Tổng kim ngạch xuất
3.2.4. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoà
nghiệp, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài
Để thu hút vốn FDI hiệu quả, Việt Nam nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng, cần quan tâm nhiều hơn nữa đến đào tạo và quản lý nguồn nhân lực. Xác định rõ con người là nguồn lực cơ bản nhất và là mục tiêu lâu dài của sự phát triển. Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và cơng nghiệp nói riêng. Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực càng phải được chú trọng, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực là điểm mấu chốt cần giải quyết để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực không chỉ tác động đến tăng năng suất lao động, thực hiện tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập quốc dân mà còn giúp phát triển hồn thiện con người, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và nâng cao chỉ số phát triển con người (HDI).
Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp đảm bảo mang tính bền vững của sự phát triển kinh tế, đồng thời cùng tạo điều kiện để tăng tính hấp dẫn đối với việc thu hút vốn FDI. Nhận thực rõ vai trò và tầm quan trọng của nguồn lao động, những năm qua tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều đề án, nghị quyết quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Trong đó đề án phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2015 được thông qua Đại hội Đảng bộ lần thứ XIII của tỉnh Vĩnh Phúc, là đề án có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh, góp phần thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Để từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần có những giải pháp mang tính đồng bộ từ phía Nhà nước và riêng có của tỉnh Vĩnh Phúc, các giải pháp vĩ mô và vi mô cụ thể là:
Cải cách nền giáo dục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Con người phải biết tự đào tạo, ln tiếp thu tri thức mới, có năng lực sáng tạo thường xuyên đổi mới cách nghĩ cách làm thì mới có thể thích nghi và làm chủ được kinh tế tri thức.
Giáo dục góp phần vào việc tạo ra tri thức, đồng thời góp phần quảng bá tri thức. Vì vậy người ta coi giáo dục là ngành sản xuất cơ bản nhất trong nền kinh tế tri thức.
Đi đôi với nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải phát triển quy mô giáo dục. Đẩy nhanh phổ cập giáo dục trung học, cơ sở và trung học phổ thơng, nâng số năm học bình qn của người trong độ tuổi lao động lên 12 năm vào trước năm 2020.
Các cơ sở giáo dục đào tạo dạy nghề của tỉnh cần đổi mới phương pháp dạy, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tự học của người học thích nghi với sự phát triển, coi trọng giáo dục đạo đức, tác phong kỷ luật thích ứng với mơi trường làm việc.
- Đầu tư thích đáng vào đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng nhân làm việc trong ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Trong hoạt động FDI cơng tác cán bộ đặc biệt quan trọng vì cán bộ vừa tham gia hoạch định chính sách, vừa là người vận dụng pháp luật, chính sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến mọi hoạt động FDI, đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động đúng theo pháp luật để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân làm việc trong lĩnh vực FDI cần phải:
- Xây dựng quy chế cán bộ tham gia hội đồng quản trị và quản lý doanh nghiệp liên doanh, tổ chức đào tạo chính quy, cán bộ làm trong các doanh nghiệp có vốn FDI.
* Có cơ chế thích hợp để khuyến khích các doanh nghiệp có vốn FDI đào tạo lao động trong và ngồi nước.
* Có cơ chế đãi ngộ thoả đáng và phương pháp sử dụng cán bộ để huy động được lao động chất xám của đội ngũ cán bộ khoa học chuyên gia, tri thức.
* Thúc đẩy tạo điều kiện để cơng nhân nâng cao trình độ, tay nghề, nắm vững kỹ thuật như dành một phần ngân sách thoả đáng để đầu tư xây dựng trường lớp đào tạo nghề, trang thiết bị dạy nghề. Phát triển quan hệ quốc tế để đưa công nhân và giáo viên dạy nghề đi học tập nắm vững cơng nghệ mới ở nước ngồi.
- Xây dựng cơ chế, chính sách cả vật chất lẫn tinh thần ni dưỡng tài năng trẻ về xây dựng kinh tế- xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.