- Công nghiệp khai thác 54037 83032 132238 95757 Công nghiệp chế biến280125203971025252720037 5712
4 KCN Bình Xuyên II 2.00 Bình Xuyên 3 318.000.000 5KCN Bá Thiện126.69Bình Xuyên12677.385
2.2.3. Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc
vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc
2.2.3.1. Những kết quả đạt được về thu hút FDI vào phát triển công nghiệp
Trong những năm qua, kinh tế Vĩnh Phúc tăng trưởng liên tục, đạt mức cao, năm 2008 là 17,77%. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực: Cơng nghiệp và xây dựng, dịch vụ chiếm trên 85% GDP của tỉnh. Đời sông nhân dân được cải thiện rõ rệt. Vĩnh Phúc từ “tỉnh nông nghiệp” đang bước lên thành “tỉnh công nghiệp”, là một trong các tỉnh sau của cả nước và đã gia nhập câu lạc bộ 1000 tỷ từ nhiều năm nay.
Trong số những nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút FDI vào phát triển cơng nghiệp có vai trị quan trọng. Thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp đã góp phần tích cực đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động... và là yếu tố thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh.
Dưới đây là những phân tích cụ thể:
Một là: FDI góp phần tăng trưởng cơng nghiệp
Trong những năm qua, do có quan điểm phát triển cơng nghiệp đúng đắn và sự tập trung chỉ đạo chặt chẽ của các cấp, các ngành, cơng nghiệp Vĩnh Phúc đã có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Đặc biệt ở tỉnh Vĩnh Phúc là khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng rất cao, nhờ thu hút được nguồn vốn FDI khá lớn công nghiệp Vĩnh Phúc đã có bước phát triển nhanh thể hiện qua các bảng dưới đây:
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2009 (tính theo giá cố định 1994)
Chỉ tiêu 1997 2000 2003 2005 2007 2009 Giá trị SXCN khu vực FDI (triệu đồng) 777541 4809753 8029192 12263000 24174400 28765545 Tỷ trọng so với tổng GTSX toàn tỉnh % 21,88 56,52 56,99 59,47 68,53 68,22 Tỷ trọng so với tổng giá trị SXCN toàn tỉnh 87113 90,11 79,39 77,33 84,84 84,31
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009.
Như vậy giá trị SXCN của khu vực FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc tăng khá nhanh, nếu như năm 1997 giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này mới chỉ đạt 777.541 triệu đồng thì đến năm 2009, sau hơn 10 năm giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI đã tăng lên gấp 36 lần so với năm 1997, tỷ trọng giá trị SXCN của khu vực FDI so với tổng giá trị SXCN trong toàn tỉnh cũng liên tục tăng trong hơn 10 năm qua và chiếm tỷ trọng bình qn là 83,78%/năm.
Bảng 2.12: Đóng góp vào GDP của khu vực FDI trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2009 (tính theo giá so sánh 1994)
Chỉ tiêu 1997 2000 2003 2005 2007 2009 GDP của khu vực FDI (triệu đồng) 190,478 887,027 1234703 202255 1 3671126 7036444 Tỷ trọng so với tổng GDP (%) 10,29 29,24 27,40 32,51 40,43 69,16
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009
Bảng 2.12 đã minh chứng cho sự đóng góp đáng kể của các dự án FDI cho tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc trong hơn 10 năm qua, nếu năm 1997 khu vực FDI mới chỉ đóng góp 10,29% GDP của tỉnh, năm 2005 là 32,51% và đến năm 2009 là 69,16%. Như vậy số dự án FDI tăng, số lượng vốn đầu tư tăng, tỉ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP liên tục tăng đều qua các năm đã cho thấy sự hoạt động có hiệu quả của khu vực FDI về kinh tế.
Sự bổ sung vốn FDI đối với công nghiệp Vĩnh Phúc thời gian qua đã tạo ra những điều kiện mới cho sự khai thác những tiềm năng của tỉnh, từng bước hình thành những lợi thế mới trong hệ thống phân công lao động quốc tế, việc phát huy nội lực và tranh thủ ngoại lực đã giúp tỉnh xác định rõ hơn các ngành chủ lực, từ đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ với sự giảm dần về tỷ trọng của nông nghiệp, sự gia tăng của công nghiệp, sự gia tăng nguồn vốn FDI đã có vai trị rất lớn tới sự phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố là một trong những cơ sở đặc biệt quan trọng để tỉnh Vĩnh Phúc có thể trở thành tỉnh cơng nghiệp sớm hơn nhiều địa phương khác trong cả nước.
Hai là: Bổ sung nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp
Sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp FDI ở Vĩnh Phúc trong thời gian qua đã và đang là nguồn thu quan trọng đóng góp vào việc gia tăng nguồn thu cho ngân sách và tạo khả năng chủ động hơn trong việc cân đối ngân sách của tỉnh.
Nhờ sự hoạt động có hiệu quả và sự đóng góp đáng kể của các dự án cơng nghiệp FDI, ngân sách của tỉnh Vĩnh Phúc đã liên tục được cải thiện,
đến nay ngoài việc đã tự cân đối được thu chi ngân sách cịn đóng góp cho ngân sách Trung ương ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội của cả nước.
Tình hình đóng góp cho ngân sách của doanh nghiệp FDI ở Vĩnh Phúc thời gian qua được thể hiện qua những số liệu dưới đây:
Bảng 2.13: Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc (theo giá thực tế) Năm Nộp ngân sách (triệu đồng) Tốc độ tăng hàng năm (%) Tỷ trọng trong tổng thu ngân sách (%) 1997 24320 21,31 1998 54760 225,16 28,34 1999 278900 509,31 66,00 2000 512031 183,59 74,52 2001 647806 126,52 76,95 2002 1425460 220,04 86,35 2003 1339477 93,97 79,20 2004 1600000 119,45 62,43 2005 2477000 154,81 71,99 2006 2629107 106,14 59,55 2007 3640747 138,47 63,82 2008 5947694 163,36 64,44 2009 7036444 118,31 69,16
Nguồn: Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê năm 2009.
Qua các số liệu trên cho thấy từ năm 1997 - 2009 đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào ngân sách tỉnh hầu như tăng liên tục, ngoại trừ năm 2003 do chính sách vĩ mơ của Chính phủ (hạn chế nhập khẩu linh kiện lắp xe máy). Tỷ trọng nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI trong tổng thu ngân sách của Vĩnh Phúc từ năm 1999 đến nay ln ở mức cao (nếu tính tồn giai đoạn 1997-2009 thì 69% thu ngân sách của Vĩnh Phúc là đóng góp của các doanh nghiệp FDI. Doang nghiệp FDI chủ yếu hoạt động trong cơng nghiệp nên vai trị của các doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn FDI trong nộp ngân sách của Vĩnh Phúc là rất lớn, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định tới tổng thu ngân sách hàng năm của Vĩnh Phúc.
Với sự đóng góp rất lớn vào thu ngân sách của tỉnh hàng năm, các doanh nghiệp FDI đã tạo cơ sở cho tỉnh Vĩnh Phúc tăng vốn đầu tư ngân sách cho phát triển công nghiệp và các ngành phục vụ phát triển cơng nghiệp. Bên cạnh đó sự gia tăng không ngừng bản thân nguồn vốn FDI qua các năm đã trở thành xung lực trực tiếp cho sự phát triển cơng nghiệp của tỉnh. Vai trị tạo vốn trực tiếp cho phát triển công nghiệp của các doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn FDI của Vĩnh Phúc thể hiện qua số liệu dưới đây:
Bảng 2.14: Tổng nguồn vốn các doanh nghiệp cơng nghiệp Vĩnh Phúc
ĐV tính: triệu đồng 2000 2003 2005 2007 2009 Tổng nguồn vốn 4125076 7490810 12257966 27346745 31543376 Nhà nước 504004 600256 630481 714352 758365 Ngoài Nhà nước 219858 1018856 2302322 6338374 8013848 FDI 3401214 5871698 9325163 20294019 22771163 Tỷ trọng FDI/ Tổng nguồn vốn 82,45 78,39 76,07 74,21 72,19
Nguồn: Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê 2009
Như vậy, nguồn vốn đầu tư trong nước là nguồn vốn chủ yếu quyết định tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung và cơng nghiệp nói riêng của tỉnh. Tuy nhiên thực hiện phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới cho thấy lượng vốn huy động từ nội lực chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hố - hiện đại hố của tỉnh. Do đó nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI đã bổ sung, lấp đầy được "lỗ hổng" về vốn đầu tư phát triển của tỉnh.
Ba là: Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp.
Cùng với sự thay đổi vai trị và giá trị của cơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, cơ cấu ngành công nghiệp cũng đang có sự chuyển biến tích cực phù hợp với xu hướng khách quan của ngành công nghiệp. Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng dần các ngành có hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp trong tổng lao động xã hội. Trên cơ sở đánh giá khả năng các nguồn lực và lợi thế của tỉnh, trình độ phát triển
hiện tại của công nghiệp, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc xác định phương hướng là "hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong tỉnh có khả năng sản xuất hiệu quả".
Thực tế chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trong những năm qua thể hiện ngày càng rõ yêu cầu tham gia hội nhập kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế của tỉnh về tài nguyên thiên nhiên, lao động, vị trí địa lý.
Cùng với việc phát triển có trọng điểm ngành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu của tỉnh phát triển một số ngành cơng nghiệp mà tỉnh có nhu cầu và khả năng như cơ khí chế tạo và lắp ráp, vật liệu xây dựng… các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được chú trọng phát triển vừa đáp ứng yêu cầu hàng tiêu dùng trong tỉnh thay thế hàng nhập khẩu, vừa tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, đóng góp vào ngân sách phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước và đáp ứng yêu cầu từng bước phát triển kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Vĩnh Phúc đang hình thành một số ngành cơng nghệ cao sản xuất các vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, các sản phẩm cơng nghệ có hàm lượng tri thức cao, giá trị gia tăng lớn (sản xuất ráp sản phẩm điện tử, điện lạnh, thiết bị tin học, phần mềm).
Bảng 2.15. Cơ cấu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Đơn vị tính: %
2006 2007 2008 2009
Tổng số 100 100 100 100
- Công nghiệp khai thác
Khai thác đá và khai thác mỏ khác 0,19 0,20 0,25 0,17
- Công nghiệp chế biến 99,7 99,71 99,65 99,77
+ Sản xuất thực phẩm đồ uống 2,35 2,80 3,04 3,08
+ Sản xuất dệt 0,82 0,47 0,38 0,42
+ Sản xuất trang phục 0,70 2,85 2,86 2,65
+ Sản xuất bằng da, giả da 0,15 0,07 0,08 0,06
+ Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản 0,29 0,27 0,24 0,21
+ Sản xuất giấy và bao bì 0,16 0,15 0,10 0,10
+ Xuất bản, in và sao bảng ghi 0,14 0,13 0,69 0,67
+ SX sản phẩm cao su & Plastic 0,35 0,30 0,29 0,28 + Sản xuất SP khoán phi kim loại 7,97 7,27 7,70 6,76
+ Sản xuất sắt thép 1,06 0,01 2,05 1,79
+ SX các SP bằng kim loại 0,81 1,01 0,80 0,76
+ SX máy móc thiết bị 0,16 0,49 0,50 0,45
+ SX thiết bị điện, điện tử 0,13 0,35 0,21 0,21 + SX sửa chữa xe có động cơ 28,96 29,06 28,25 30,07 + SX phương tiện vận tải 48,94 52,03 49,67 49,78
+ SX giường tủ, bàn, ghế 1,68 1,42 1,20 1,32
+ SXSP tái chế 0,48 0,75 0,90 0,70
- SXSP và phân phối điện nước 0,11 0,09 0,10 0,06
Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê năm 2009
Trong những năm gần đây cơng nghiệp chế biến có xu hướng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp với 99,77% năm 2009 giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp khai thác chỉ là 0,17%; công nghiệp sản xuất phân phối điện nước là 0,06%.
Bên cạnh việc phát triển công nghiệp hiện đại, Vĩnh Phúc đã hết sức chú trọng phát triển thủ cơng nghiệp, trong đó có việc phục hồi và phát triển các nghề truyền thống đã có từ lâu đời, sản xuất những sản phẩm mang đậm đà bản sắc dân tộc (chạm khắc gỗ, gốm sứ, mây tre đan). Những ngành này đã thu hút nhiều lao động tại nông thôn.
Tuy cơ cấu ngành công nghiệp đang dịch chuyển phù hợp với xu thế khách quan, nhưng hiện tại cơ cấu ngành cơng nghiệp cịn nhiều mặt bất hợp lý, công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển gắn bó với sản xuất nơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn nhỏ bé, phần lớn ngun phụ liệu của các ngành công nghiệp phải nhập khẩu từ nước ngồi. Nhiều ngành cơng nghiệp tuy đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và thu hút lao động lớn nhưng chủ yếu thực hiện gia công cho nước ngoài giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế thấp kém, công nghiệp nơng thơn phát triển chậm, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề ngày càng trở lên trầm trọng đe doạ trực tiếp yêu cấu phát triển bền vững.
Bốn là: Góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ ngành cơng
nghiệp.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi là một kênh quan trọng chuyển giao cơng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam và là con đường ngắn nhất để đổi mới cơng nghệ, góp phần thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Một trong vai trị quan trọng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt đối với các nước đang phát triển là chuyển giao công nghệ, thiết bị cho các nước nhận đầu tư, các nhà đầu tư thường góp vốn bằng bí quyết cơng nghệ của mình hoặc của nước mình đưa vào sử dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, thiết bị sản xuất được nâng cấp, đổi mới hầu hết các dây chuyền sản xuất trong khu vực FDI có tính đồng bộ cao, trình độ cơ khí hố cao hơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nước và thuộc loại phổ cập trong khu vực, một số thuộc loại tiên tiến ở các nước công nghiệp phát triển trong một số ngành sản xuất có sử dụng cơng nghệ cao, các doanh nghiệp FDI đã trang bị những dây chuyền sản xuất có trình độ tự động hố cao.
Hoạt động chuyển giao cơng nghệ đã góp phần nâng cao chất lượng và đa dạng hố sản phẩm, góp phần nhanh chóng tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Đối với Vĩnh Phúc q trình chuyển giao cơng nghệ thơng qua các doanh nghiệp FDI có thể thấy rõ thơng qua sự phát triển của các ngành cơng nghiệp cơ khí như sản xuất ơ tơ, xe máy và các loại phụ tùng ô tô, xe máy, sự hình thành và phát triển của các ngành cơng nghiệp điện tử, may mặc, nhờ đó trình độ kỹ thuật và công nghệ của công nghiệp Vĩnh Phúc không ngừng được nâng cao, các sản phẩm của cơng nghiệp Vĩnh Phúc khơng những có mặt trên thị trường hàng hố của tỉnh mà đã khơng ngừng được mở rộng ra khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước từng bước đóng góp tích cực cho xuất khẩu.
Đi đầu trong lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến là tập đồn Prime Group có 21 đơn vị thành viên trực tiếp đầu tư chi phối vốn và một số đơn vị liên kết. Là tập đoàn sản xuất vật liệu xây dựng của Việt Nam với sản phẩm tiêu biểu nhất là gạch ốp lát trong xây dựng. Các sản phẩm gạch men và ốp lát của Prime được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến của Italia và Đức. Hệ thống kiểm soát nghiêm ngặt đảm bảo những sản phẩm ra đời có chất lượng đồng nhất và ổn định; tính linh hoạt tối đa, phục vụ mọi nhu cầu và thẩm mỹ của người sử dụng. Tập đồn coi đầu tư khoa học cơng nghệ tiên tiến và sức sáng tạo của đội ngũ lao động có tay nghề cao là tiền đề cho sự phát triển. Ngày 31/1/2010, Tập đoàn Prime phối hợp với Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam (VIBICA) tổ chức lễ động thổ xây dựng Viện Nghiên cứu