0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC (Trang 100 -105 )

- Công nghiệp khai thác 54037 83032 132238 95757 Công nghiệp chế biến280125203971025252720037 5712

1997 2000 2002 2204 2006 2008 2009 2010 Tổng kim ngạch xuất

3.2.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoà

Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi là rất cần thiết, nó đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mà Đảng bộ Vĩnh Phúc đề ra, nhất là trong điều kiện nước ta đã gia nhập WTO, vì thế mà khơng ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, theo hướng:

- Đảng bộ Vĩnh Phúc sớm có nghị quyết chuyên đề về FDI và chiến lược phát triển công nghiệp. Trên cơ sở nghị quyết này mà chính quyền địa phương triển khai nghị quyết của Đảng về FDI tạo sự tin tưởng trong giới kinh doanh nước ngoài. Nghị quyết này mang định hướng chiến lược lâu dài.

- Cần sửa đổi những chính sách, văn bản pháp luật về kinh tế khơng phù hợp với quy định của WTO.

- Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện tốt Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp. Đây là những luật mới sửa đổi có ý nghĩa tạo mơi trường thu hút đầu tư bình đẳng đối với đầu tư của nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.

- Tăng cường chính sách ưu đãi có sức hấp dẫn cao đối với những lĩnh vực, địa bàn cần thu hút đầu tư như: thực hiện chính sách thuế khuyến khích các dự án cơng nghệ cao, thực hiện nhanh chương trình nội địa hố, chuyển giao công nghệ, bổ sung các ưu đãi cao hơn đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư các dự án phát triển vào kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội vào nông thơn và các địa bàn khó khăn.

- Điều chỉnh giảm giá cho thuê đất và áp dụng thống nhất giá thuê đất, chi phí th văn phịng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tự do chuyển đổi hình thức đầu tư và tổ chức lại doanh nghiệp chuyển nhượng vốn thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất soát xét lại giá cho thuê đất miễn giảm tiền thuê đất trong một số năm đầu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến tới chấm dứt cơ chế góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang chế độ Nhà nước cho thuê đất. Ban hành các văn bản hướng dẫn việc thế chấp với đất, giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

- Đa dạng hố các hình thức đầu tư mở rộng một số loại hình đầu tư mới, để nhà đầu tư chủ động lựa chọn như hình thức doanh nghiệp hợp doanh có vốn đầu tư nước ngồi, hình thức Cơng ty cổ phần, hình thức Cơng ty mẹ

Công ty con theo hướng đa mục tiêu, đa hình thức, cơng ty quản lý điều phối các hoạt động và cung cấp dịch vụ thương mại cơng nghệ tài chính, đào tạo tư vấn cho các dự án đầu tư.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đầu tư.

Để đáp ứng ngày càng cao của nền kinh tế đang hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ của Nhà nước phải được đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt, trước hết về năng lực chun mơn phải đạt trình độ quản lý tiên tiến hiện đại phù hợp với trình độ quản lý của đối tác, thường xuyên cập nhật kiến thức liên quan đến thu hút đầu tư nước ngoài.

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia nào đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận của mình. Nó là một trong những hình thức đầu tư chủ yếu của hoạt động đầu tư quốc tế, gắn liền với việc di chuyển tiền và tài sản giữa các quốc gia, thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thơn tính hoặc sáp nhập các doanh nghiệp lại với nhau, chủ thể chủ yếu của nó là các cơng ty xun quốc gia, đa quốc gia, là một loại vốn đầu tư chủ yếu có thời hạn dài… FDI có vai trị to lớn đối với sự phát triển của một quốc gia đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, nó được xác định là một trong những nguồn vốn quan trọng trong q trình thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

Vĩnh Phúc tuy là tỉnh mới được thành lập nhưng có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư nước ngoài và trong thực tế những năm qua, Vĩnh Phúc đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ và phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tuy nhiên đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Vĩnh Phúc vẫn cịn có những hạn chế khó khăn nhất định, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc. Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được những nội dung cơ bản:

Thứ nhất, hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI để phát

triển công nghiệp nhất là các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào phát triên cơng nghiệp. Tìm hiểu kinh nghiệm thu hút FDI vào phát triển công nghiệp của một số địa phương từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào thu hút FDI để phát triển cơng nghiệp Vĩnh Phúc

Thứ hai, qua phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO, từ đó đánh giá khái quát kết quả đã đạt được, những mặt hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ra cần tiệp tục giải quyết.

Thứ ba, thông qua lý luận, nhận rõ thực trạng và dựa trên các quan

điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển công nghiệp tạo cơ sở nhằm đẩy mạnh thu hút FĐI vào phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

Thu hút FĐI là một vấn đề có nội hàm rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến các chủ trương của Đảng và Nhà nước. Từ bài học kinh nghiệm cơng tác, kiến thức tiếp nhận từ các khóa đào tạo và những lần tìm hiểu khảo sát tại địa phương tác giả luận văn mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến về vấn đề đang được nhiều người quan tâm này. Vì vậy, những ý kiến nhận xét và giải pháp kiến nghị trong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến chỉ dẫn của các thầy cơ giáo và của đồng nghiệp để hồn thiện luận văn tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC (Trang 100 -105 )

×