L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử
10. Thập tuyến (Thập Thiên Can 十天 )
Thập tuyến hay còn gọi là Thập Thiên Can được tạo bởi năm Cặp Lượng tử xung đối nhau theo từng đôi (Thập xung) và tạo ra Lưỡng Ngũ
Hành so le nhau như đã được trình bày trên đây (Mục 5) và được mô tả như
dưới đây:
HB, OP, F, E, W, γ, P, v, t, Orb, m, U
Gi¸p, Gi¸p, Gi¸p,
Gi¸p, ẤẤẤẤt, t, t, t, BÝnh,BÝnh,BÝnh,BÝnh, §inh, §inh, §inh, §inh, MËu,MËu,MËu,MËu, Kû, Kû, Kû, Kû, Canh,Canh,Canh,Canh, T© T© T© T©n, n, n, n, Nh©m,Nh©m,Nh©m,Nh©m, QuÝ QuÝ QuÝ QuÝ
Trong đó, Giáp, Bính, Mậu, Canh và Nhâm là Dương; Ất, Đinh, Kỷ, Tân và Quí là Âm
Thuỷ Mộc Hỏa Thổ Can h Tân Nhâm Quý Ấ t G iá p BÝnh Đinh K ỷ Mậu Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Năm Lượng tử của Ngũ Hành là Hệ bao của Mặt Thống kê đại diện cho tương tác của Hệ với bên ngoài Vũ trụ nên gọi là Thập Thiên Can
Vũ trụ
Bính
Mặt Thống kê S
Kim
Chú ý: Sự sắp xếp trên đây chỉ có tính tương đối, không có tính tuyệt
Theo mô hình trên trình bày, Thập Thiên Can được tạo bởi sự bán rã của Ngũ Hành hay Thập Thiên Can hợp nhất lại để tạo thành Ngũ Hành thì cũng đều có ý nghĩa như nhau. Vì thế, Thập Thiên Can hợp thành Chu tuyến bao bên ngoài Mặt Thống kê S nên nó đại diện cho sự tương tác của các Lượng tử có thể tồn tại trong Mặt Thống kê S với Vũ trụ ở bên ngoài mà có tên gọi là Thập Thiên Can.
Can là Can hệ – Quan hệ tức là liên quan: Thập Thiên Can tức là mười Lượng tử có quan hệ với Thiên tức là Vũ trụ để chỉ sự tương tác của một Hệ bất kỳ với Vũ trụ.
Trên cơ sởđó, Tam Nguyên Luận rút ra định luật dưới đây:
Định luật 107: Trong Chuỗi Lượng tử Vô hạn bất kỳ luôn có thể tạo ra các Chuỗi con tương ứng với mười hai Lượng tử liên tiếp và được gọi là các Thập NhịĐịa Chi với các đặc tính dưới đây:
Cặp Tương Sinh: Giáp và Kỷ;
Ất và Canh; Bính và Tân;
Đinh và Nhâm Mậu và Quí
Cặp Tương Khắc: Giáp và Mậu; Bính và Canh;
Mậu và Nhâm; Ất và Kỷ;
Đinh và Tân; Kỷ và Quí; Tân và Ất; Quí và Đinh
Những điều này đã được chứng minh ở Phần 5 và Phần 7 Quyển 1.