MinusQ, Địa 0, Q, Nhân P, OverQ, Thiên

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 32 - 34)

L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử

N, MinusQ, Địa 0, Q, Nhân P, OverQ, Thiên

Bộ ba này chính là Hốđen (HB) – Sóng (W) – Thời gian (t).

Điều đó có nghĩa rằng Hố đen sinh ra Song và Sóng có thể tồn tại trong Thời gian t.

Tương tự, bộ ba tiếp theo là Op (Thuộc tính) – γ (Photon) – Orb (Quĩ đạo) chính là Photon là một Cặp Lượng tử Đối lập nhau và được truyền đi theo một Quĩđạo Orb.

Liệu rằng Photon có thể được truyền theo một Quĩđạo khép kín được không? Đúng như vậy, nhờ sự truyền – phản xạ khép kín và liên tục của Photon mà các Hạt được hình thành... cũng nhờ đó mà Vũ trụ mới có thể được sinh ra và có thể tồn tại cho tới nay cũng như có thể tiếp tục phát triển. Tiếp theo, bộ ba gồm F (Lực Tương tác) – P (Hạt) – m (Khối lượng) chứng tỏ rằng Lực tương tác chọn điểm đặt là Hạt với Khối lượng m. Điều này hoàn toàn trùng hợp với các ý nghĩa Vật lý kinh điển không cần phải bàn cãi thêm.

Cuối cùng, bộ ba gồm E (Năng lượng) – v (Vận tốc) – U (Vũ trụ) cho thấy rằng khi E tăng lên thì Vận tốc chuyển động cũng tăng lên và Vũ trụ

cũng sẽ phát triển (giãn rộng tăng kích thước, tăng Khối lượng...).

Nói tóm lại, Tam hợp có ý nghĩa Vật lý rất đặc biệt cũng như có tính Triết học rất biện chứng: Nó xác định các mối quan hệ rất hữu cơ không thể

thiếu được nhau giữa các Lượng tử Cơ bản.

Trên cơ sở đó, chúng lại có thể phối hợp và liên kết nhau để có thể

sinh ra các Lượng tử còn lại mà chúng bị thiếu.

Quan hệ giữa các Lượng tử của Tam hợp cũng như Tam sinh nói chung luôn xảy ra xu hướng Tương Sinh từng đôi một tức là chúng tương tác theo phương vuông góc nhau theo từng đôi một.

Ví dụ, quan hệ giữa ba Lượng tử của nhóm Tam hợp gồm E, v, U được mô tả như hình bên đây. Trong lúc đó, nếu không có sự ‘hoá giải’ của v thì E và U theo Nguyên lý Tương Khắc (như được trình bày ở Mục 2 – Lưỡng tuyến nói trên) sẽ triệt tiêu lẫn nhau. Nhưng khi liên kết thành Tam hợp thì v sẽ biến sự xung khắc giữa E và U thành quan hệ sinh lẫn nhau.

Trên cơ sở đó, chúng không gây nên sự triệt tiêu lẫn nhau giữa bất kỳ

cặp nào. Các mối quan hệ của Tam hợp và Tam sinh cũng đã được thiết lập và chứng minh ở Phần 5 – Quyển 1 cũng như sẽ được phát triển hơn nữa ở

Quyển 3 – Đại số Phân cực Đệ qui (Toán học Mơ hồ). Tam Nguyên Luận rút ra định luật như sau:

v U

Định lut 102: Trong Chuỗi Lượng tử Vô hạn có n Lượng tử bất kỳ

của Vũ trụ luôn có thể tạo ra các nhóm Tam sinh từ ba Lượng tử lân cận liền kề nhau và tạo ra các Tam hợp theo từng ba Lượng tử cách nhau bốn Thế hệ.

Định luật trên có thểđược diễn đạt lần lượt như dưới đây: Đối vi Tam sinh

Qn + 1 = Qn – 1 + Qn Đối vi Tam hp

G = Qn + 5∧ Qn – 5∧ Qn

Trong đó, G được gọi là nhóm được hợp thành bởi Tam hợp, các Lượng tử Qi bất kỳđược gọi là các Thế hệ Lượng tử tương ứng.

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)