Nhị Lưỡng tuyến (Tứ tuyến – Tứ Tượng)

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 34 - 35)

L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử

4. Nhị Lưỡng tuyến (Tứ tuyến – Tứ Tượng)

Từ việc phân đôi một Chuỗi Lượng tử bất kỳ thành Lưỡng tuyến (Lưỡng Nghi) thì cũng có thể tiếp tục phân đôi các Chuỗi con của chúng thành những Lưỡng tuyến con.

T Xung

HB, OP, F, E, W, γ, P, v, t, Orb, m, U

Trên cơ sở đó, Lưỡng tuyến lại tạo ra Nhị Lưỡng tuyến và được gọi là Tứ Tượng theo quan niệm của Phương Đông Cổ đại và đó cũng chính là Tứ xung bởi vì các ‘Tượng’ tức là các nhóm con của Nhị Lưỡng tuyến luôn xung nhau theo từng đôi một.

Thật vậy, vì bản thân Lưỡng tuyến (Lưỡng Nghi) cũng chính là một cặp có tính chất xung đối nhau (thoán triệt lẫn nhau) nên Lưỡng Nghi cũng còn được gọi là Lưỡng xung hay Nhị xung.

Hình trên mô tả sự xung đối nhau giữa từng Lưỡng tuyến con. Trong đó, sự xung khắc xảy ra theo từng cặp Thiếu Âm – Thái Âm và Thiếu Dương – Thái Dương là mạnh nhất bởi vì chúng chính là các cặp được sinh ra từ một tuyến ban đầu nên chúng dễ bị triệt tiêu lẫn nhau

để trở về lại Lượng tử ban đầu của chúng.

Nghi Âm Nghi Dương

1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Thái Âm Thiếu Âm Thiếu Dương Thái Dương

Thái Âm Thiếu Âm Thá i D ư ơ ng T hi ế u D ư ơ ng

T Hành Xung

Tứ Hành Xung chính là sự xung đối lẫn nhau giữa các Lượng tử Đồng hạng của Tứ xung.

Ví dụ, HB – E – P – Orb là lần lượt các Lượng tử thứ nhất của Tứ xung nên chúng cũng sẽ xung khắc nhau theo từng đôi. Đặc biệt, là sự xung đối nhau theo từng cặp HB – E và P – Orb xảy ra rất mạnh bởi chúng được sinh ra từ một Lưỡng tuyến con nên chúng dễ hợp nhất trở lại do giữa chúng có những đặc tính đối xứng có thể triệt tiêu lẫn nhau.

Tại sao được gọi là Tứ Hành xung? ‘Hành’ có nghĩa là có đặc tính

động, hay thay đổi, hay vận động...

Vậy thì mối quan hệ của Tứ Hành xung có đặc tính động như thế nào? Cũng chính vì chúng là các Đồng hạng của Tứ xung nên chúng thường xuyên xảy ra sự triệt tiêu lẫn nhau theo từng cặp như được qui định trên để

có thể trở thành một Lượng tử hợp thành nhưng sau đó chúng lại cũng có thể được tách ra để trở thành một cặp trở lại.

Điều đó có nghĩa rằng các mối quan hệ giữa các Tứ Hành xang nói trên có thểđược mô tả bởi các hệ thức dưới đây:

HB – E QHbE và P – Orb QPOrb

Có nghĩa rằng chúng là những ‘Phản ứng thuận nghịch không hoàn thành’ nên chúng có thể hợp nhất bất kỳ và cũng có thể phân rã bất kỳ mà luôn tạo ra những biến động bất thường – không xác định...

T tuyt

Bên cạnh sự quan hệ xung khắc, giữa các Lượng tử nói trên vẫn có thể xác lập một mối quan hệ khác bền vững hơn được gọi là Tứ tuyệt. Tứ

Hành xung sẽ chọn ra một Lượng tử có Giá trị lớn nhất làm ‘Qui chiếu’ tức là Tâm Pháp để điều hành các mối quan hệ của ba Hành còn lại.

Dưới sự ‘chỉ đạo’ của Tâm Pháp, các Hành còn lại trở

thành quan hệ Tương Sinh lẫn nhau. Q4đã hoá giải được mọi ‘bất hoà’ giữa các Hành của Tứ Hành xung để trở thành một Hệ sinh nên được gọi là Tứ

tuyệt.

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)