Tam tuyến (Tam Tài)

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 31 - 32)

L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử

3. Tam tuyến (Tam Tài)

Tam tuyến được phát biểu tổng quát bởi các hệ thức dưới đây: 0 = P + N

Hoặc Q = OverQ + MinusQ

Điều đó cũng có nghĩa rằng, quan hệ của Tam tài cũng chính là do mối quan hệ Phân cực tạo ra như đã được trình bày ngay ở Mục 1 – Đơn tuyến về sự Phân cực.

Tam tài (Tam sinh)

Phương Đông Cổđại từng cho rằng Vụ trụ, Tự nhiên cũng như Xã hội luôn được tạo bởi ít nhất ba Sự vật – Hiện tượng xảy ra liên tiếp nhau và qui nạp thành (Thiên, Nhân, Địa), hoàn toàn có thể qui đổi tương đương với các Lượng tử nói trên như dưới đây:

P (Dương) U = 0 N (Â m ) Tam tuyến Tuyệt đối OverQ U = Q M in us Q Tam tuyến Tương đối Thiên N hâ n Đ ị a Tam tuyến (Tam tài)

Điều đó có nghĩa rằng Nhân đứng giữa Vũ trụ (Thiên) và Địa nên Nhân ứng với 0 hoặc Q. Địa ứng với N hoặc MinusQ, Thiên ứng với P hoặc OverQ. Trên cơ sởđó, Tam tài chính là một hệ Tam sinh như đã được trình bày ở Phần 8 – Quyển 2.

Ngi Âm Ngi Dương

Vậy thì mối quan hệ Tam sinh xảy ra giữa chúng như thế nào? Các mối quan hệ Tam sinh giữa các Lượng tử (N, 0, P) và (MinusQ, Q, OverQ) thì đã được mô tả rõ bởi các hệ thức nói trên.

Nhưng còn mối quan hệ (Thiên, Nhân, Địa) thì quả là rất trừu tượng bởi vì Thiên tức là Vũ trụ có thể sinh ra Địa (Trái đất) và Trái đất liên kết với Vũ trụ để sinh ra con người (Nhân) nhưng Nhân có thể tác động trở lại

để sinh ra Vũ trụ và Địa hay không?

Hoàn toàn có thểđược, con người có nhng kh năng rt đặc bit!

Con người có thể có những tác động và ảnh hưởng rất lớn đối với Tự

nhiên nói riêng và Vũ trụ nói chung. Hiện nay, chưa có một bằng chứng nào

để có được sự minh chứng về khả năng con người có thể cải tạo được Tự

nhiên cũng như Vũ trụ theo chiều hướng tốt.

Nhưng có rất nhiều bằng chứng để chứng minh rằng con người có ảnh hưởng rất lớn đối với sự suy thoái của Tự nhiên, Môi trường... và cũng góp một phần không nhỏ gây nên sự suy thoái của Vũ trụ.

Dĩ nhiên, hoàn toàn có thể suy luận ngược lại rằng nếu con người có thể ‘phá hoại’ Môi trường , Tự nhiên và Vũ trụ vì thiếu hiểu biết thì cũng có thể tác động để cải tạo cũng như có thể ‘sinh’ ra Tự nhiên và Vũ trụ nếu nhận thức của con người đạt đến trình độ cho phép!!!

Đó chính là điu đã được chng minh.

Tam hp

HB, OP, F, E, W, γ, P, v, t, Orb, m, U

Tam hợp được định nghĩa bởi các Lượng tử Đồng hạng của Tam sinh (Tam tài): Tam Nguyên Luận hoàn toàn có thể chứng minh rằng từ một hệ

Tam sinh bất kỳ luôn có thể tạo ra một Tập hợp 12 Lượng tử của nó được gọi là Thập Nhị Địa Chi được sắp xếp theo thứ tự nói trên. Mỗi một ‘Tài’ ban đầu sẽ tạo ra bốn Lượng tử con tương ứng với các thứ tự từ 1 đến 4.

Hay nói cách khác đúng hơn là Hệ được tạo bởi 12 Lượng tử Cơ bản nói trên có thể liên kết với nhau thành các nhóm Tam hợp bởi các Lượng tử Đồng hạng của Tam sinh tương ứng nhưđược mô tả trên đây.

Như vậy, Tam hợp chính là bộ ba theo các thứ tự tương ứng sẽ được hợp với nhau thành một nhóm. Ví dụ, HB là Lượng tử thứ 1 của 0 (hoặc của Q hoặc của Nhân) sẽ hợp với W là Lượng tử thứ 1 của N (hoặc của MinusQ hoặc của Địa) và cũng có thể hợp với t là Lượng tử thứ 1 của P (hoặc của OverQ hoặc của Thiên).

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)