L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử
5. Ngũ tuyến (Ngũ Hành)
Tam Nguyên Luận có thể chứng minh được rằng một Chuỗi Lượng tử
Vô hạn bất kỳ luôn có thể tạo ra các cặp Ngũ Hành (Lưỡng Ngũ Hành) gồm
Q4 Q1 Q1 Q3 Q2 Q1 Q3 Q2 Q4
một Ngũ Hành có Phase Dương và một Ngũ Hành có Phase Âm. Các hình dưới đây mô tả mỗi quan hệ giữa chúng.
Ngũ Hành có Phase Âm đại diện cho các Lượng tử có Thuộc tính Âm (ví dụ, mang điện Âm) và Ngũ Hành có Phase Dương đại diện cho các Lượng tử có Thuộc tính Dương (ví dụ, mang
điện Dương).
HB, OP, F, E, W, γ, P, v, t, Orb, m, U
Chính vì thế, các Lượng tử Dương luôn có
Giá trị lớn hơn Lượng tử Âm vì các Lượng tử đứng sau luôn có Giá trị lớn hơn các Lượng tử đứng trước: Ngũ Hành Dương được tạo bởi các Lượng tử đứng sau (P1÷ P5) và Ngũ Hành Âm được tạo bởi các Lượng tử đứng trước (N1 ÷ N5). Theo qui định về Giá trị thì các Lượng tử đứng sau Dương hơn các Lượng tử đứng trước.
Điều này cho phép khẳng định rằng Vũ trụ được tạo bởi các Lượng tử Đối lập Thuộc tính Bất đối xứng về Giá trị (Thuộc tính đối lập nhau tuyệt
đối nhưng Giá trị không bằng nhau tuyệt đối, ví dụ, Proton đối lập với Electron về Điện tích một cách tuyệt đối nhưng về Khối lượng thì chúng khác nhau hoàn toàn). Có nghĩa rằng không thể tồn tại Phản Vật chất trong Vũ trụ cũng như Vũ trụ này là duy nhất, không thể tồn tại Phản Vũ trụ.
Chú ý: Việc qui định Phase Dương hay Âm chỉ hoàn toàn có tính tương đối miễn sao nó thoả mãn được với qui ước về Dấu và Thuộc tính của Vật chất theo những qui ước hiện tại. Ví dụ, các Proton được qui ước là mang điện Dương và ngược lại các Electron mang điện Âm là theo qui ước có tính tương mà thôi. Còn thực tế, chúng là Dương hay Âm thì không chắc chắn một cách tuyệt đối
Trên cơ sởđó, Tam Nguyên Luận rút ra định luật dưới đây:
Định luật 103: Trong Chuỗi Lượng tử Vô hạn bất kỳ của Vũ trụ, luôn có thể tạo ra Lưỡng Ngũ Hành đối lập – so le nhau tạo ra các Cặp Tập hợp Lượng tử Âm – Dương liên tiếp nhau.
Các Cặp Tập hợp Lượng tử được tạo thành từ năm Lượng tử có cùng Phase liên tiếp nhau chính là các Hạt hay Hệ Hạt, Nguyên tử, Thiên thể, Hệ
Thiên thể...