Cửu tuyến (Cửu Trùng)

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 48 - 49)

L ượng tử mới Newly được sinh ra luôn đồng dạng với các ượng tử

9. Cửu tuyến (Cửu Trùng)

Tính trùng lp S hc

Người Phương Đông cho rằng con số 9 là một con số rất tuyệt vời, người ta có thể chứng minh được rằng bất kỳ con số nào chia hết cho 9 thì tổng các số hợp thành của sốđó cũng chia hết cho 9.

Ví dụ, 36 chia hết cho 9 thì 3 + 6 = 9 cũng chia hết cho 9. Hoặc 108 chia hết cho 9 thì 1 + 0 + 8 = 9 cũng chia hết cho 9... Vì thế, người Phương

Đông gọi số 9 là Cửu trùng hay còn gọi là Cửu ngũ Chí tôn (Ngôi cao quí). Tại sao con số 9 có những tính chất kỳ lạ như vậy?

Đó chỉ mới là sự kỳ lạ của nó trên cơ sở Số học thuần tuý, con số 9 và số 7 còn nhiều điều kỳ lạ bởi những tính chất Vật lý – Hoá học – Sinh học... mà chưa được Khoa học Hiện đại khám phá một cách nghiêm túc. Vậy nhưng sự bí mật của những con số đã được Thuật Số Phương Đông khám phá và phát hiện ra được những tính chất vô cùng tuyệt vời trên cả phương diện Số học thuần tuý và cả trên nhiều phương diện Khoa học khác như

Khoa học Dựđoán, Vật lý Vũ trụ, Vật lý Lượng tử...

Tính trùng lp T hp Lượng t

Như đã được chứng minh ở Phần 5 – Quyển 1 về các Nguyên lý Thống kê: Một Mặt Thống kê Tối thiểu S luôn được tạo bởi ba Chu tuyến Tối thiểu với ba Tập Xác suất – Lượng tử trong mỗi Chu tuyến Tối thiểu nên tất cả có 9 Tập Xác suất – Lượng tử cho mỗi Mặt Thống kê Tối thiểu.

Đồng thời, Tam Nguyên Luận cũng chứng minh rằng Mặt Thống kê S nói trên tạo ra khả năng bão hoà bởi tám Tập

1 2 2 3 4 5 S1 S2 S3

Xác suất – Lượng tử do sự chồng chéo của một Cặp Lượng tử như mô tả ở

hình bên (chỉ cần tám Tập Xac suất – Lượng tử là có thể quét kín Mặt Thông

S = S1 + S2 + S3).

Vì thế, tối đa cho một Hệ Lượng tử bất kỳ chỉ có thểđược tạo bởi chín Tập Xác suất – Lượng tử mà thôi: Mỗi Tập Xác suất – Lượng tử bất có thể được tạo bởi 12 Lượng tử Nguyên tố.

Vì thế, nó tạo ra Cửu tuyến tương ứng với số Lượng tử tối đa cho một Hệ Lượng tử bất kỳ luôn được xác nhận bởi hệ thức dưới đây:

SQ = G9.SQ = 9.12 = 108

Trong đó, SQ là Tổng số Lượng tử cực đại có thể có trong một Hệ

Lượng tử bất kỳ trong Vũ trụ, G9 được gọi là Cửu tuyến. SQ được gọi là số

Lượng tử Cơ bản trong mỗi một Tập hợp Lượng tử con.

Điều đó có nghĩa rằng, một Tập hợp Lượng tử con luôn chứa bởi 12 Lượng tử Cơ bản (hay còn gọi là Lượng tử Nguyên tố). Do đó, Tam Nguyên Luận rút ra định luật dưới đây:

Định lut 106: Mọi Tập hợp Lượng tử bất kỳ trong Vũ trụ luôn chứa bởi Tổng số tối đa không vượt quá 108 Lượng tử.

Một phần của tài liệu phan-9-2 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)