3.2.1. Trình tự nghiên cứu
Trình tự nghiên cứu là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự một cách logic và đƣợc tổng hợp trên kiến thức. Xây dựng trình tự nghiên cứu là một thao tác cơ bản trong việc thực hiện một đề tài nghiên cứu.
Hình 3.2 Trình tự nghiên cứu
Hình 3.2 thể hiện trình tự thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành thực hiện qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất dựa trên các lý thuyết và các phƣơng pháp khác nhau để thu thập và xử lí dữ liệu sau đó hoàn thiện thang đo, Giai đoạn thứ hai dùng các phƣơng pháp định lƣợng để phân tích các dữ liệu và quan sát mô hình từ đó đƣa ra các khuyến nghị và giải pháp thích hợp.
Bƣớc đầu tiên của quy trình là từ các nghiên cứu trƣớc đây và các lý thuyết có sẵn về Internet Banking đƣa ra một thang đo nháp, sau đó tiến hành Nghiên cứu sơ bộ bằng cách phỏng vấn 10 sinh viên Đại học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh để điều chỉnh thang đo và đƣa ra thang đo chính thức cho phù hợp với điều kiện sinh viên sau đó đƣa ra Bảng câu hỏi phù hợp nhất nhằm khả sát diện rộng. Lập thang đo NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Phỏng vấn sinh viên (n=10) Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Kiểm tra Cronbach's Alpha
Kiểm tra nhân tố EFA
Phân tích ANOVA
Thảo luận kết quả và khuyến nghị
Bƣớc thứ hai của quy trình là thu thập dữ liệu. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp và bảng câu hỏi qua mail. Phƣơng pháp chọn mẫu là phƣơng pháp ngẫu nhiên thuận tiện. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế ngắn gọn nhữn vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung cần thiết để tránh làm phiền các bạn sinh viên mất nhiều thời gian khảo sát. Kết quả thu đƣợc sẽ đƣợc đƣa vào xử lí phân tích ở các bƣớc tiếp theo.
Các bƣớc tiếp theo của mô hình là sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để kiểm định và phân tích dữ liệu đã qua xử lí. Phƣơng pháp phân tích hệ số CronBach’s Alpha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy từ 0,6 trở lên và biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại, phƣơng pháp này dùng để loại bỏ các biến không có ý nghĩa. Sau đó dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Cuối cùng, phƣơng pháp phân tích tƣơng quan và hồi quy đƣợc sử dụng để đƣa ra hàm hồi quy đa biến giải thích mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.
3.2.2. Mã hóa thang đo
Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng Internet Banking đã xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu trƣớc đây, tuy nhiên các thang đó lại chƣa có nhiều điểm phù hợp với đặc điểm và điều kiện của sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh. Do vậy tác giả đã có một vài chỉnh sửa về thang đo quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh.
Bảng 3.2 Mã hóa thang đo các yếu tố Mã hóa Sự hữu ích (HI)
HI1
Tôi thực hiện các dịch vụ của ngân hàng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm…) đƣợc dễ dàng, nhanh chóng hơn khi sử dụng INTERNET BANKING so với giao dịch tại quầy
HI2
Tôi tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí (chi phí đi lại, chi phí cơ hội, chi phí giao dịch...) khi sử dụng INTERNET BANKING so với giao dịch tại quầy
HI3 INTERNET BANKING giúp tôi chủ động quản lý tài chính cá nhân, truy vấn thông tin
HI4
Sử dụng Internet Banking giúp hỗ trợ tốt và phù hợp với nhu cầu công việc của tôi.
HI5 Các chức năng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh toán…) mà dịch vụ Internet Banking cung cấp đều đáp ứng nhu cầu của tôi.
HI6 Tôi thấy Internet Banking rất hữu ích.
Tính dễ sử dụng (SD)
SD1 Tôi thấy hƣớng dẫn sử dụng Internet Banking là rất dễ hiểu.
SD2 Tôi không gặp khó khăn khi học cách sử dụng Internet Banking.
SD3 Các thao tác giao dịch (chuyển khoản, truy vấn…) trên Internet Banking rất đơn giản, dễ thực hiện.
SD4 Tôi nghĩ rằng sử dụng dịch vụ Internet Banking là rất dễ dàng.
CP1 Tôi cho rằng chi phí sử dụng dịch vụ Internet Banking (chi phí đăng ký, chi phí thƣờng niên…) là hợp lý.
CP2 Tiện ích mà Internet Banking mang lại cao hơn so với chi phí tôi bỏ ra để sử dụng Internet Banking.
CP3 Tôi sẵn sàng trả tiền để sử dụng dịch vụ Internet Banking.
CP4 Tôi phải tiêu tốn nhiều chi phí (chi phí đăng ký, chi phí thƣờng niên…) để sử dụng dịch vụ Internet Banking.
Tính linh động (LD)
LD1 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các chức năng của Internet Banking bất cứ nơi đâu.
LD2 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các chức năng của Internet Banking bất cứ thời gian nào.
LD3 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các chức năng của Internet Banking bất kể thời tiết nhƣ thế nào.
LD4 Sử dụng Internet Banking giúp tôi có thể linh động trong việc thực hiện các giao dịch.
Quyết định sử dụng (QD)
QD1 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Internet Banking trong thời gian tới.
QD2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ Internet Banking thƣờng xuyên hơn nữa trong phạm vi có thể.
QD3 Tôi sẽ giới thiệu cho ngƣời thân/bạn bè/đồng nghiệp/… sử dụng dịch vụ Internet Banking.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu diễn ra ở trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh, tác giả thu đƣợc 200 bảng câu trả lời, tuy nhiên có 11 mẫu không điền đầy đủ bảng câu hỏi
Biểu đồ 4.1 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Giới tính
Về giới tính: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 101 ngƣời khảo sát là nam (chiếm 53,4%), 88 ngƣời tham gia là nữ (chiếm 46,6%). Số lƣợng ngƣời nam tham gia khảo sát nhiều hơn số lƣợng ngƣời nữ tham gia khảo sát là 6,8%.
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Biểu đồ 4.2 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Trình độ đại học
Về trình độ đại học: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 53 mẫu là sinh viên năm nhất (28%), 52 mẫu là sinh viên năm 2 (27,5%), 35 mẫu là sinh viên năm 3 (18,5%), 49 mẫu là sinh viên năm 4 (25,9%). 28 27.5 18.5 25.9 Trình độ đại học
Sinh viên năm 1
Sinh viên năm 2
Sinh viên năm 3
Sinh viên năm 4
Nam, 53.4, 53% Nữ, 46.6, 47% Giới tính Nam Nữ
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Biểu đồ 4.3 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Tần suất đến ngân hàng giao dịch
Về tần suất đến Ngân hàng giao dịch: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 62 mẫu là chƣa bao giờ đến Ngân hàng giao dịch (32,8%), có 56 mẫu là hiếm khi đến Ngân hàng giao dịch (29,6%), 71 mẫu là thƣờng xuyên đến Ngân hàng giao dịch (37,6%). Kết quả thu đƣợc cho thấy số lƣợng sinh viên thƣờng xuyên đến Ngân hàng để giao dịch là cao nhất, việc này cũng đúng với thực tế là sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. HCM phải trực tiếp đến ngân hàng để giao dịch đóng tiền học phí hay tiền điện, nƣớc kí túc xá.
Biểu đồ 4.4 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Mục đích đến ngân hàng giao dịch
Về mục đích đến Ngân hàng giao dịch: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 56 mẫu là đến Ngân hàng để vay (29,6%), 47 mẫu đến Ngân hàng để chuyển tiền, gửi tiền (29,9%), 36 mẫu đến Ngân hàng để thanh toán hóa đơn (19%), còn lại là các giao dịch khác (26,5%). Kết quả thu đƣợc cho thấy số lƣợng sinh viên chuyển tiền, gửi tiền là cao nhất, đúng với thực tế là sinh viên
32.8 29.6 37.6 Tần suất đến ngân hàng giao dịch Chưa bao giờ Hiếm khi Thường xuyên 29.6 29.9 19 26.5 Mục đích đến ngân hàng giao dịch Vay Chuyển, gửi tiền Thanh toán hóa đơn Giao dịch khác
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
cần phải ra Ngân hàng giao dịch để thực hiện giao dịch đóng tiền học phí.
Biểu đồ 4.5 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Sử dụng Internet Banking và Thời gian sử dụng Internet Banking
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Về việc sử dụng Internet Banking: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 98 mẫu có sử dụng Internet Banking (51,9%) và 91 mẫu không sử dụng Internet Banking (48,1%). Số lƣợng sinh viên có sử dụng dịch vụ Internet Banking so với số lƣợng sinh viên không sử dụng là gần nhƣ bằng nhau (chênh lệch nhau 3,8%).Về thời gian sử dụng dịch vụ Internet Banking: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 78 mẫu đã sử dụng Internet Banking dƣới 1 năm (41,3%), 54 mẫu đã sử dụng Internet Banking từ 1 đến 3 năm (28,6%), 57 mẫu đã sử dụng Internet Banking trên 3 năm (30,2%). Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên đã sử dụng Internet Banking với thời gian hơn 1 năm, đúng với thực tế hiện nay Internet Banking là một dịch vụ đƣợc các bạn trẻ ƣa chuộng khi cần phải thực hiện các giao dịch với ngân hàng, đặc biệt là sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chi Minh. 51.9 48.1 Sử dụng Internet Banking Có Không 41.3 28.6 30.2
Thời gian sử dụng Internet Banking
Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm
4.2.HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không; nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy từ 0,6 trở lên và biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của 4 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết đinh sử dụng Internet Banking đƣợc thể hiện ở các mục sau.
Bảng 4.1 Đánh giá các thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. HCM
Sự hữu ích: Cronbach’s alpha = 0,830 Giá trị trung bình nếu biến bị loại Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại Hệ số tƣơng quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại HI1 15.43 10.938 0.675 0.789 HI2 15.54 10.366 0.675 0.787 HI3 15.52 10.570 0.643 0.794 HI4 15.62 11.246 0.528 0.818 HI5 15.60 10.614 0.627 0.798 HI6 15.56 11.908 0.468 0.828 Tính dễ sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,749 SD1 10.41 3.753 0.650 0.627 SD2 10.52 4.134 0.576 0.673 SD3 10.36 4.476 0.517 0.706 SD4 10.48 4.804 0.441 0.744
Chi phí sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,836
CP1 10.16 6.595 0.705 0.777
CP3 9.93 6.431 0.762 0.753
CP4 10.24 7.097 0.458 0.888
Tính linh động: Cronbach’s alpha = 0,858
LD1 9.31 7.639 0.737 0.806
LD2 9.39 7.611 0.722 0.813
LD3 9.16 8.074 0.724 0.811
LD4 9.02 9.048 0.641 0.845
Quyết định sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,630
QD1 6.50 0.964 0.439 0.532
QD2 6.40 0.975 0.447 0.521
QD3 6.42 1.022 0.431 0.543
Nguồn: Kết quả xử lí dữ liệu
Yếu tố Sự hữu ích: Yếu tố sự hữu ích có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,830; hệ số tƣơng quan biến – tổng đề lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,468 (HI6). Vì vậy 6 biến quan sát này đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Yếu tố Tính dễ sử dụng: Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,749; hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,441 (SD4). Vì vậy 4 biến quan sát này đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Yếu tố Chí phí sử dụng: Yếu tố chi phí sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,836; hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; tuy nhiên biến CP4 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại lớn hơn hệ số Cronbach’s alpha gốc (0,888>0,836) nên ta loại đi biến này và chạy lại mô hình cho yếu tố Chi phí
sử dụng.
Yếu tố Tính linh động: Yếu tố tính linh động có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,858;hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,641 (LD4). Vì vậy 4 biến quan sát này đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Yếu tố Quyết định sử dụng: Yếu tố quyết định sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,630; hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,431 (QD3). Vì vậy 3 biến quan sát này đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.2 Đánh giá lại các thang đo sau khi loại bỏ biến CP4 Nhận thức sự hữu ích: Cronbach’s alpha = 0,830
Giá trị trung bình nếu biến bị loại Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại Hệ số tƣơng quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại HI1 15.43 10.938 0.675 0.789 HI2 15.54 10.366 0.675 0.787 HI3 15.52 10.570 0.643 0.794 HI4 15.62 11.246 0.528 0.818 HI5 15.60 10.614 0.627 0.798 HI6 15.56 11.908 0.468 0.828 Nhận thức tính dễ sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,749 SD1 10.41 3.753 0.650 0.627
SD2 10.52 4.134 0.576 0.673
SD3 10.36 4.476 0.517 0.706
SD4 10.48 4.804 0.441 0.744
Chi phí sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,888
CP1 6.94 3.385 0.797 0.829
CP2 6.83 3.099 0.789 0.838
CP3 6.70 3.507 0.765 0.856
Tính linh động: Cronbach’s alpha = 0,858
LD1 9.31 7.639 0.737 0.806
LD2 9.39 7.611 0.722 0.813
LD3 9.16 8.074 0.724 0.811
LD4 9.02 9.048 0.641 0.845
Quyết định sử dụng: Cronbach’s alpha = 0,630
QD1 6.50 0.964 0.439 0.532
QD2 6.40 0.975 0.447 0.521
QD3 6.42 1.022 0.431 0.543
Nguồn: Kết quả xử lí dữ liệu
Yếu tố Chi phí sử dụng: sau khi đã chạy lại mô hình Cronbach’s Alpha, yếu tố chi phí sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,888; hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,765 (CP3). Vì vậy 3 biến này đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần biến độc lập và biến phụ thuộc thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, từ tổng số biến quan sát là 21 biến (3 biến phụ thuộc và 18 biến độc lập), tác giả loại loại 1 biến độc lập (CP4), tổng số biến còn lại là 20 biến (3 biến phụ thuộc và 17 biến độc lập)
4.3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Trƣớc khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Phƣơng pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Còn phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phƣơng pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
Factor loading > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu.
Factor loading > 0,4 đƣợc xem là quan trọng.
Factor loading > 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Điều kiện để phân tích các nhân tố khám phá phải đạt một số tiêu chuẩn nhƣ