MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng internet banking của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)

Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu diễn ra ở trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh, tác giả thu đƣợc 200 bảng câu trả lời, tuy nhiên có 11 mẫu không điền đầy đủ bảng câu hỏi

Biểu đồ 4.1 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Giới tính

Về giới tính: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 101 ngƣời khảo sát là nam (chiếm 53,4%), 88 ngƣời tham gia là nữ (chiếm 46,6%). Số lƣợng ngƣời nam tham gia khảo sát nhiều hơn số lƣợng ngƣời nữ tham gia khảo sát là 6,8%.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Biểu đồ 4.2 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Trình độ đại học

Về trình độ đại học: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 53 mẫu là sinh viên năm nhất (28%), 52 mẫu là sinh viên năm 2 (27,5%), 35 mẫu là sinh viên năm 3 (18,5%), 49 mẫu là sinh viên năm 4 (25,9%). 28 27.5 18.5 25.9 Trình độ đại học

Sinh viên năm 1

Sinh viên năm 2

Sinh viên năm 3

Sinh viên năm 4

Nam, 53.4, 53% Nữ, 46.6, 47% Giới tính Nam Nữ

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Biểu đồ 4.3 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Tần suất đến ngân hàng giao dịch

Về tần suất đến Ngân hàng giao dịch: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 62 mẫu là chƣa bao giờ đến Ngân hàng giao dịch (32,8%), có 56 mẫu là hiếm khi đến Ngân hàng giao dịch (29,6%), 71 mẫu là thƣờng xuyên đến Ngân hàng giao dịch (37,6%). Kết quả thu đƣợc cho thấy số lƣợng sinh viên thƣờng xuyên đến Ngân hàng để giao dịch là cao nhất, việc này cũng đúng với thực tế là sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. HCM phải trực tiếp đến ngân hàng để giao dịch đóng tiền học phí hay tiền điện, nƣớc kí túc xá.

Biểu đồ 4.4 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Mục đích đến ngân hàng giao dịch

Về mục đích đến Ngân hàng giao dịch: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 56 mẫu là đến Ngân hàng để vay (29,6%), 47 mẫu đến Ngân hàng để chuyển tiền, gửi tiền (29,9%), 36 mẫu đến Ngân hàng để thanh toán hóa đơn (19%), còn lại là các giao dịch khác (26,5%). Kết quả thu đƣợc cho thấy số lƣợng sinh viên chuyển tiền, gửi tiền là cao nhất, đúng với thực tế là sinh viên

32.8 29.6 37.6 Tần suất đến ngân hàng giao dịch Chưa bao giờ Hiếm khi Thường xuyên 29.6 29.9 19 26.5 Mục đích đến ngân hàng giao dịch Vay Chuyển, gửi tiền Thanh toán hóa đơn Giao dịch khác

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

cần phải ra Ngân hàng giao dịch để thực hiện giao dịch đóng tiền học phí.

Biểu đồ 4.5 Số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát phân bố theo Sử dụng Internet Banking và Thời gian sử dụng Internet Banking

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu

Về việc sử dụng Internet Banking: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 98 mẫu có sử dụng Internet Banking (51,9%) và 91 mẫu không sử dụng Internet Banking (48,1%). Số lƣợng sinh viên có sử dụng dịch vụ Internet Banking so với số lƣợng sinh viên không sử dụng là gần nhƣ bằng nhau (chênh lệch nhau 3,8%).Về thời gian sử dụng dịch vụ Internet Banking: Trong 189 mẫu nghiên cứu, có 78 mẫu đã sử dụng Internet Banking dƣới 1 năm (41,3%), 54 mẫu đã sử dụng Internet Banking từ 1 đến 3 năm (28,6%), 57 mẫu đã sử dụng Internet Banking trên 3 năm (30,2%). Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên đã sử dụng Internet Banking với thời gian hơn 1 năm, đúng với thực tế hiện nay Internet Banking là một dịch vụ đƣợc các bạn trẻ ƣa chuộng khi cần phải thực hiện các giao dịch với ngân hàng, đặc biệt là sinh viên Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chi Minh. 51.9 48.1 Sử dụng Internet Banking Có Không 41.3 28.6 30.2

Thời gian sử dụng Internet Banking

Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng internet banking của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)