Thí nghiệm trên đất sau nương rẫy
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống của Sa nhân tím trên các công thức mật độ - Đánh giá chung:
Qua bảng 4.1, hình 4.1, hình 4.2 và kết quả phân tích ở trên cho thấy ảnh hưởng của mật độ tới tỷ lệ sống của Sa nhân tím là chưa rõ rệt trên cả 2 dạng lập địa đất vườn đồi và đất sau nương rẫy. Trong đó công thức mật độ 2 (10.000 cây/ha) và công thức mật độ 3(6.944 cây/ha) có tỷ lệ sống trung bình cao nhất.
4.1.2.Ảnh hưởng của các công thức mật độ tới sinh trưởng của Sa nhân tím
4.1.2.1.Ảnh hưởng của mật độ tới sinh trưởng chiều cao và đẻ nhánh của Sa
nhân tím
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của các công thức mật độ tới sinh trưởng chiều cao và đẻ nhánh của Sa nhân tím được tổng hợp tại bảng 4.2:
Qua bảng 4.2, hình 4.3, hình 4.4 trang bên cho ta một số nhận xét sau:
- Trên đất vườn đồi:
Sinh trưởng về chiều cao của Sa nhân tím dao động trong khoảng từ 148,67 - 152,67cm, trung bìnhđạt 150,44cm. Như vậy, có thể thấymức độ chênh lệch về chiều
cao giữa các công thức thí nghiệm là không lớn, sinh trưởng chiều cao ở công thức
thí nghiệm 3 (6.944 cây/ha) đạt sinh trưởng cao nhất 152,67cm và thấp nhất ở công thức
thí nghiệm 3 (6.944 cây/ha) đạt sinh trưởng cao nhất 152,67cm và thấp nhất ở công thức
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ tới sinh trưởng Hvn, Nkcủa Sa nhân tím
(sau khi trồng 15 tháng tuổi)
CT Hvn(cm) Shvn% SigHvn Nk (nhánh) SNk% SigNk
Thí nghiệm trên đất vườn đồi
1 148,67 2,36 0,425 34,43 3,63 0,459 2 150,00 1,15 36,63 5,39 3 152,67 3,10 34,67 8,81 TB 150,44 2,20 35,24 5,94
Thí nghiệm trên đất sau nương rẫy
1 138,00 2,61 0,076 33,75 2,22 0,707 2 147,00 3,60 34,42 2,34 3 146,33 2,59 34,33 4,14 TB 143,78 2,93 34,16 2,90 Ghi chú: + CT 1: 15.625 cây/ha (0,8m x 0,8 m) + CT 2: 10.000 cây/ha (1m x 1 m ) + CT 3: 6.944 cây/ha (1,2m x 1,2 m) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Hvn(cm) Shvn% Hvn(cm) Shvn% Thí nghiệm trên đất vườn đồi Thí nghiệm trên đất sau nương rẫy
CT1CT2 CT2 CT3
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao Sa nhân tím trên các công thức mật độ
cao giữa các nhánh/bụi trong cùng một công thức thí nghiệm lại có sự chênh lệch
= 3,10%), nhỏ nhất là công thức thí nghiệm 2 (SHvn= 1,15%) và hệ số biến động chiều cao trung bình của các công thức thí nghiệm (SHvn= 2,20%). Hệ số biến động
về chiều cao của Sa nhân tím là nhỏ, chứng tỏ sinh trưởng chiều cao của Sa nhân tím là
tương đối đồng đều.
Về khả năng đẻ nhánh của Sa nhân tím dao động trong khoảng từ 34,43 - 36,63 nhánh/khóm, trung bìnhđạt 35,24 nhánh/khóm, ở công thức thí nghiệm 2 (10.000 cây/ha) Sa nhân tím đẻ nhánh nhiều nhất đạt 36,63 nhánh/khóm, thấp nhất ở công thức thí nghiệm
1 (15.625 cây/ha) chỉ đạt 34,43 nhánh/khóm; hệ số biến động đẻ nhánh lớn nhất ở công
thức thí nghiệm 3(SNk= 8,81%) và nhỏ nhất ở công thức thí nghiệm 1 (SNk= 3,63%), hệ số biến động đẻ nhánh trung bình của các công thức thí nghiệm (SNk= 5,94%).
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Nk (nhánh) SNk% Nk (nhánh) SNk%
Thí nghiệm trên đất vườn đồi Thí nghiệm trên đất sau nương rẫy
CT1CT2 CT2 CT3
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh về đẻ nhánh Sa nhân tím trên các công thức mật độ
Kết quả phân tích phương sai và kiểm tra sự sai khác theotiêu chuẩn Bonferroni cho thấy, giá trị Sig tính toán cả về chiều cao cũng như đẻ nhánh đều > 0,05 điều này khẳng định mật độtrồng không ảnh hưởngrõ tới sinh trưởng chiều caovàđẻ nhánhcủa
Sa nhân tím.
Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng cho thấy, công
thức thí nghiệm 2 (10.000 cây/ha) đạt cao nhất cả về sinh trưởng chiều cao và đẻ
Sinh trưởng của Sa nhân tím ở công thức thí nghiệm 2 (10.000 cây/ha) đạt sinh trưởng cao nhất cả về chiều cao và đẻ nhánh, tương ứng 147cm chiều cao và 34,42 nhánh/khóm; thấp nhất ở công thức thí nghiệm 1 (15.625 cây/ha) sinh trưởng chỉ đạt
138,00cm chiều cao và 33,75 nhánh/khóm, sinh trưởng chiều cao trung bình đạt
143,78cm và 34,16 nhánh/khóm. Hệ số biến độngvềchiều cao ở công thức thí nghiệm 2 đạt cao nhất(SHvn= 3,60%), nhỏ nhất ở công thức thí nghiệm 3 (SHvn= 2,59%); hệ số
biến động chiều cao trung bình của các công thức thí nghiệm (SHvn= 2,93%) và hệ
số biến động đẻ nhánh cao nhất ở công thức thí nghiệm 3(SNk= 4,14%), thấp nhất ở
công thức thí nghiệm 1(SNk= 2,22%), hệ số biếu động đẻ nhánh trung bình của các
công thức thí nghiệm (SNk= 2,90%). Hệ số biến động về chiều cao và đẻ nhánh trung
bình của các công thức thí nghiệm không lớn, chứng tỏ sinh trưởng chiều cao và đẻ nhánh
của Sa nhân tím là tương đối đồng đều.
Kết quả phân tích phương sai vàkiểm tra sự sai kháctheo tiêu chuẩnBonferroni cho thấy, giá trị Sig tính toán cả về chiều cao cũng như đẻ nhánh đều > 0,05 điều này khẳng định sinh trưởng chiều cao và đẻ nhánh Sa nhân tím của các công thức mật độ là
chưa có sự sai khác (thuần nhất).
Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để kiểm tra sự chênh lệch của các chỉ tiêu sinh
trưởng cho thấy công thức thí nghiệm 2 (10.000 cây/ha)đạt sinh trưởng chiều cao và
đẻ nhánh lớn nhất.